Giáo án Hình học 9 chương 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh biết được định nghĩa góc ở tâm

- Học sinh nhận biết được góc ở tâm, hai điểm bất kỳ trên đường tròn chia đường tròn thành hai cung chỉ ra được cung tương ứng với góc ở tâm.

- Biết đo góc ở tâm bằng thước đo độ, biết được khái niệm số đo "độ" của cung và sự liên hệ với góc ở tâm chắn cung đó.

- Biết so sánh 2 cung, hiểu được định lý "Cộng 2 cung trong trường hợp C nằm trên cung nhỏ".

2. Kỹ năng:

- Vẽ hình,đo góc,so sánh hai cung.

- Biết vận dụng định lý vào việc giải bài tập

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác

II. CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, đồng hồ kim

HS: Thước, Com pa

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đê

IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 9A: 9B:

2.Kiểm tra bài cũ : Không

 

doc43 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1797 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 chương 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oác nội tiếp cùng chắn một cung)
Từ (1) và (2) ta có xPB = AQB 
 mà 2 góc ở vị trí so le
=> AQ // Px
Hoạt động 2: Luyện tập 33p
Mục tiêu: Vận dụng định lý vào cac dạng bài tập chứng minh đẳng thức
Yêu cầu 1 h/s đọc đề bài
1 học sinh lên bảng vẽ hình, viết gt + kl
Học sinh dưới lớp vẽ hình vào vở
Hoạt động nhóm kỹ thuật khăn trảI bàn dùng phương pháp phân tích để tìm lời giảI của bài toán :Họt động cá nhân 5p, hoạt động nhóm 4p
Gọi đại diện nhóm 3,4,6 treo kết quả , các nhóm còn lại nhận xét?
các bước phân tích tìm lời giải: 
 AB.AM = AC.AN
í
í
DAMN ~ DACB
Vậy cần Ch/m: DAMN ~ DACB 
 Yêu cầu h/s nêu cách chứng minh 2 D đồng dạng.
 H/s: Ta Chứng minh 2 tam giác có 2 cặp góc bằng nhau: AMN = C
 CAB chung
Chỉ rõ vận dụng kiến thức nào ?
Học sinh: hệ quả góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây.
GV: Chốt định lý và hệ quả của góc…
Gọi học sinh đọc đề bài tập 32?
GV: Vẽ hình ghi GT +Kl
Gọi học sinh đọc tên các loại góc có trong hình vẽ và các cung bị chắn tương ứng.
Các góc cần chứng minh chắn những cung nào?
Các góc đó có thể so sánh với những góc nào khác?
Gọi học sinh (TB) lên bảng chứng minh?
Gọi học sinh nhận xét ?
GV: Nhận xét và chốt lại định lý về góc tạo …
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 34 SGKT 80
Bài tập 33 (SGK-80)
GT
(0) ; A ; B ; C ẻ (0) 
tiếp tuyến At ; 
d // At ; d ầ AC = {N}
d ầ AB = {M}
KL
AB.AM = AC.AN
 Chứng minh: 
 Theo đề bài ta có :
 AMN = BAt 
 (2 góc so le trong d //AC) 
 C = BAt (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây chắn cung AB) => AMN = C
DAMN và DACB có: 
 CAB chung
 AMN = C (ch/m trên)
Nên DAMN ~ DACB (g.g)
=> 
=>AM.AB = AC.AN
 Bài tập 32 SGKT80
(O) đường kính AB
Pt là tiếp tuyến của (O)
Pt AB = 
BTP + 2TPB = 90 0
Chứng minh
Ta có TPB = sđ BP (Góc tạo bởi …)
BOP = sđ BP 
Do đó BOP = 2 TPB (1) 
Vì O,B,T thẳng hàng nên BOP = TOP
Mà BOP + OTP = 900(2)(Vì OP là tt)
Vậy OTP + 2 TPB = 900.
4.Hướng dẫn học ở nhà 2p: Học thuộc định lý về tính chất của góc nội tiếp,góc ở tâm, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Làm bài tập 31.34 SGK ,học sinh khá làm thêm bài 35.
Tiết 44 : góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Ngày soạn:31/01/2010
Ngày giảng:2/02/2010
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết thế nào là góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn,phát biểu được định lý về tính chất của góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn .
2. Kỹ năng: 
- Nhận biết góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn,cung bị chắn.
- Biết vẽ hình, chứng minh định lý, vận dụng được định lý vào bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
- Cẩn thận chính xác
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng , com pa,thước đo góc.
HS: Ôn kiến thức về các góc trong đường tròn đã học.
III.Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề và giả quyết vấn đề
IV. Tổ chức dạy học”
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 9A: 9B”
2.Kiểm tra bài cũ:5 GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Lên bảng vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung,minh hoạ hệ quả của định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trên hình vẽ?
HS2: Vẽ góc nội tiếp của đường tròn (O)và hình minh hoạ hệ quả a,b?
GV: Kiểm tra vở học sinh,học sinh dưới lớp 2 dãy làm như yêu cầu của HS1,một dãy làm như yêu cầu với HS2
Gọi học sinh nhận xét.
3.Tiến hành tổ chức dạy và học:
Hoạt động của thầy,trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động 1 p
GV: nhận xét đánh giá cho điểm dẫn dắt để vào bài.
Hoạt động 2: Góc có đỉnh bên trong đường tròn 18p
Mục tiêu: Học sinh nhận biết được góc có đỉnh bên trong đường tròn ,phát biểu được định lý vè tính chất của góc có đỉnh bên trong đường tròn.
GV: Cho học sinh đọc SGKT 81 để trả lời câu hỏi thế nào là góc có đỉnh bên trong đường tròn?
GV: vẽ hình lên bảng gọi học sinh đọc các góc có đỉnh bên trong đường tròn và các cung bị chắn tương ứng?
Cho học sinh đo và so sánh số đo góc có đỉnh nằm trong đường tròn và 2 cung bị chắn?
Sau khi học sinh đo và nhận xét giáo viên thông báo môi sliên hệ giữa số đo góc và cung bị chắn trên chính là tính chất của góc có đình nằm trong đường tròn nó được phát biểu thành định lý có trong SGKT81.
GV Ghi GT+KL của định lý và ?muốn chứng minh định lý ta làm gì?
Hãy cho biết ta đã học những góc nào có liên hẹ giữa số đo góc và cung bị chắn?
Trong bài này để chứng minh được định lý ta nên kẻ thêm đường phụ để có góc gì?
HS: Góc nội tiếp 
GV:Gọi một học sinh đứng tại chỗ nêu cách chứng minh?
GV: Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại định lý về tính chất của góc có đỉnh bên trông đường tròn
1.Góc có đỉnh ở bên trong đtròn
AEB là góc có đỉnh nằm trong đường tròn,chăn cung nhỏ AB
Định lý (SGK-81)
Gt
(()) 2 dây AB, CD cắt nhau ở E
E nằm trong đường tròn (O)
Kl
Chứng minh: Nối DB ,theo định lý về góc nội tiếp
Có: ;
mà (góc ngoài của tgiác)
=> 
Hoạt động 3: góc có đỉnh bên ngoài đường tròn 18p
Mục tiêu: Học sinh nhận biết được góc có đỉnh bên ngoài đường tròn ,phát biểu được định lý vè tính chất của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
GV: Vẽ góc có đỉnh bên ngoài đường tròn lên bảng và đặt câu hỏi cho học sinh:
Hoạt động cá nhân tìm mối liên hệ giữa số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn với hai cung bị chắn.
HS: Có thể đo và so sánh có thể kể đường phụ để chứng minh.
GV: Thông báo nội dung định lý.
Gọi học sinh lên bảng ghi GT+KL?
Làm thế nào để chứng minh định lý?
Gọi một học sinh đứng tại chỗ nêu cách chứng minh.
Giáo viên định hướng và Gọi một học sinh đứng tại chỗ nêu cách chứng minh để minh ghi phần chứng minh lên bảng.
Có nhận xét gì về 2 cạnh của góc?
Nếu cạnh của góc là tiếp tuyến thì sao ta định lý con đúng không.
GV:vẽ hình đặt cau hỏi để hóc sinh nhận biết các cung bị chắn trong trường hợp này.
GV: để tạo ra các góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây ta làm như thế nào?
HS:Nối Avới D,Dvới B
GV:Góc xDB là góc gì?
HS: xDB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
DAB là góc gì?
HS: Góc nội tiếp .
Vậy ta có thê chứng minh 
DAB = được không?
Và gọi học sinh đứng tại chỗ nêu lời giải.
Yêu cầu học sinh về nhà tự chứng minh lại 
Thế 2 cạnh của góc đều là tiếp tuyến thì sao?
GV:Hướng dẫn học sinh cách chứng minh và yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại 2 định lý về tính chất của góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn.
2.Góc có đỉnh ở bên ngoài đtròn
*Định lý:
A,B,C,D (O)
ABCD = 
 BED = 
?2:	
Trường hợp 2 cạnh của góc là 2 cát tuyến.
Nối AD có BÂD là góc ngoài của tam giác AED
có BÂD = sđBD (Đ/lý góc nội tiếp)
vì = sđAC (Đ/lý góc nội tiếp)
hay 
Trường hợp 2: một cạnh của góc là tiếp tuyên của đường tròn.
DEB = 
Trưòng hợp 3: hai cạnh của góc là hai tiếp tuyến
BAC= (sđAmB – sđAnB):2
4.Hướng dẫn học ở nhà 4p
GV: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình bài tập 36
Học thuộc 2 định lý ,chứng minh các trưòng hợp còn lại của định lý 2 làm bài tập 36.
Học sinh khá làm thêm bài 37.
 Tiết 45 : luyện tập
Ngày soạn:02/02/2010
Ngày giảng:04/02/2010
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Học sinh hiểu kỹ hơn về khái niệm các góc có đỉnh ở bên trong, hay bên ngoài đường tròn và tính chất của nó.
2. Kỹ năng: 
-áp dụng được định lý về số đo của các góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn vào giải 1số bài tập
- Có ký năng vẽ hình,lập luận lô gíc.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học
II. Chuẩn bị
Giáo viên: SBT; SGK; bảng phụ; compa; thước….
H/s: thước thẳng; compa
III.Phương pháp dạy học : Đặt vấn đề và giảI quyết vấn đề
IV. Tổ chức dạy học.
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 9A: 9B: 
2.Kiểm tra bài cũ:Gọi một học sinh yếu lên bảng vẽ góc có đỉnh nằm bên trong và một góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
Hỏi thêm cho biết số đo của cung hãy tìm góc?
Gọi học sinh nhân xét, giáo viên nhân xét đánh giá cho điểm.
3.Tiến hành tổ chức dạy và học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:Bài tập củng cố lý thuyết 12p
Mục tiêu: Học sinh nhớ và phát biểu được định lý về tính chất góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn.
HS1: Phát biểu định lý về góc có đỉnh ở bên trong đtròn; góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Chữa bài tập 37 (Sgk)
H/s: dưới lớp làm vào vở; theo dõi bài bạn nhận xét
Hướng dẫn h/s thảo luận
Để CM: cần CM?
H/s: sđ AM = (sđAC - sđMC)
=> Cần CM : AB=AC
Chỉ rõ vận dụng kiến thức cơ bản nào?
H/s: Đ/lý góc có điểm ở bên ngoài đt góc nội tiếp….
Bài 37 (SGK-82)
Chứng minh: 
Có : 
(Đ/lý về góc có đỉnh ở bên ngoài đt)
có AB=AC (gt) => AB=AC 
=>
Hoạt động 2: Luyện tập 30p
Mục tiêu:học sinh vận dụng được hai định lý vào một số bài tập đơn giản.
Y/cầu 1 học sinh đọc bài tập
Nêu p.p chứng minh: SA=SD
 HS: ta Chứng minh DADS cân ở S
í
G/v: ai CM được 2 góc đó bằng nhau?
H/s: Tính góc có đỉnh ở bên trong đt
Tính SÂD góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây cung
Làm thế nào để CM: 
 sđAE = sđAB + sđEC
H/s CM: sđEC=sđBE bằng cách chứng minh Â1 = Â2 (dựa vào gthiết)
Y/cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh 
Học sinh khác trình bày vào vở; nhận xét
G V : ngoài ra có còn cách CM nào khác?
H S: (góc ngoài t/giác)
Mà =Â1+Â3
 Â1=Â2 
vậy CM: Â3=
G/v đưa đề bài lên bảng phụ.
Từ 1 điểm M ở bên ngoài (0) vẽ 2 tiếp tuyến MB;MC vẽ đk B0D. Hai đthẳng CD; MB cắt nhau ở A
CMR: M là trung điểm của AB
G/v: Cho h/s làm bài theo nhóm 2 bạn
Y/cầu lập được sơ đồ CM theo hướng phân tích đi lên.
H/s:
 MA=MB
 í
 MA=MC (Vì MB=MC)
 í
 DAMC cân tại M
 í
 Â=
 í
Â=(Vì =đối đỉnh )
Học sinh thảo luận nhóm bàn thống nhất hướng giải.
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải.
GV: lưu ý học sinh trình bày ngắn gọn KH lập luận có căn cứ.
Bài 40 (Sgk-83)
Gt
S ở ngoài (0); tiếp tuyến SA cát tuyến SBC; BAD=DAC;SEầBC tại D
Kl
SA=SD
Có (đ/lý góc có đỉnh ở bên trong đt)
=sđAE (Đ/lý góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung)
có BAD=DAC => BE=EC
=> sđAB+sđEC=sđAB+sđBE 
 = sđAE
 Nên =
DSDA cân tại S hay SA=SD
Bài tập thêm
Theo đề bài: Â là góc có đỉnh ở bên ngoài đtròn nên:
;
(vì =1800)
Mà 
(góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây)
=đối đỉnh
Vậy Â==> DMAC cân ở M 
=> AM=MC
Mà MB = MC t/chất 2 tiếp tuyến cắt nhau 
=> MA=MB
 Củng cố: Chỉ rõ kiến thức cơ

File đính kèm:

  • dochinh9C3.doc
Giáo án liên quan