Giáo án Hình học 9

A/ Mục tiu:

- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 sgk trang 64.

- Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b; c2= a.c , h2=b.c, củng cố định lí pitago a2= b2+c2

- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

B/ Đồ dùng dạy học:

 GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke.

 HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí pitago.

C/ Tiến trình dạy học:

 I/ Bi cũ: GV GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH

 

doc241 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ëp
B/ Đồ dùng dạy hoc:	Th­íc, compa
C/TiÕn tr×nh tiết d¹y:
I/ Bµi cị :	Ph¸t biĨu ®Þnh lý vỊ tø gi¸c néi tiÕp ? Các dấu hiệu nhận biết một tứ III. II/ II/ Bµi míi 
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
ùHS : Đọc đề bài 56 và vẽ hình vào vở
GV: gợi ý : Gọi sđ . Hãy tìm mối liên hệ giữa với nhau và với x . Từ đó tính x 
GV: Muốn tínhssó đo các góc của tứ giác ABCD ta làm n.t.n ?
HS: Tìm các góc của tứ giác ABCD . 
GV : Cho một em lên bảng giải, số còn lại giải vào vở
HS : Nêu nhận xét và bổ sung
GV: gọi hs đọc đề bài , yêu cầu hs vẽ hình ghi gt , kl 
HS : đọc đề bài , vẽ hình ghi gt , kl 
GV : Muốn c/m AP = AD ta làm 
n .t .n ?
HS : Thảo luận để tìm ra phương pháp c/m
GV : Kiểm tra việc thảo luận của HS
HS : Một em lên bảng giải
GV : Cho HS nhận xét và bổ sung
GV: Em có nhận xét gì về hình thang ABCD
HS : Nêu nhận xét.
HS: Đọc đề bài 60 vẽ hình ghi gt , kl 
GV : Trên hình có ba đường tròn ( O1 ) , ( O2) , (O3 ) , từng đôi một cắt nhau và cùng đi qua I , có P , I , R , S thẳng hàng 
GV :Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trên hình 
HS : Trên hình có các tứ giác nội tiếp là PEIK QEIR , KIST. Ta cần c/m 
GV : Để chứng minh QR // ST , ta cần chứng minh điều gì ? 
HS: Chứng minh , từ đó rút ra mối liên hệ giữa góc ngoài và góc trong ở đỉnh đối diện của một tứ giác nội tiếp . 
HS: Một em lên bảng trình bày cách giải
GV : Lưu ý : Ngược lại tứ giác có một góc ngoài bằng góc trong ở đỉnh đối diện thì nội tiếp được . 
Bài 56 : (SGK) 
 = 1800 ( vì tứ giác ABCD nội tiếp ) 
 và ( theo t/c góc ngoài tam giác ) 
Þ 400 + x + 200 + x = 1800 
Þ 2x = 1200 Þ x = 600 
= 400 + 600 = 1000 
 = 200 + 400 = 600 
Bài 59 : (sgk )
GT Cho hình bình hành ABCD, ( O ) đi qua 3đỉnh A, B , Ccắt CD tại P khác C
 KL AP = AD
Chứng minh :
 Ta có ( t/c hình bình hành ) 
Có ( vì kề bù ) 
 ( t/c của tứ giác nội tiếp ) 
ADP cân .Nên AD = AP 
-Hình thang ABCP có : 
Þ ABCP là hình thang cân .
Bài 60 : ( sgk )
Trên hình có các tứ giác nội tiếp là PEIK QEIR , KIST . Ta cần c/m 
 Có = 1800 ( hai góc kề bù ) 
Mà = 1800 ( t/c của tứ giác nội tiếp) (1) 
Vậy một tứ giác nội tiếp có góc ngoài bằng góc trong ở đỉnh đối diện . 
-Aùp dụng nhận xét trên về tính chất của tứ giác nội tiếp Ta có ( 2 ) 
Và ( 3 ) Từ ( 1 ) ; (2 ) ;( 3 ) Þ Þ QR // ST(Vì có hai góc so le trong bằng nhau) 
III/ Củng cố bài học: GV hệ thống lại kiến thức của giờ luyện tập
- Lưu ý các p2 c/m một tứ giác nội tiếp
IV/ Hướng dẫn về nhà : Tổng hợp lại các cách chứng minh tứ giác nội tiếp . 
Bài tập 40 , 41 , 42 SBT 
Đọc trước bài :” Đường tròn ngoại tiếp –Đường tròn nội tiếp” Ôân lại đa giác đều 
RÚT KINH NGHIỆM
Soạn 20 / 3 /2014
Giảng thứ 6 /21/3 /2014
Tiết 50: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP- ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
A Mục tiêu : + HS hiểu được định nghĩa , khái niệm , tính chất của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp một đa giác . 
+ Biết bất kỳ một đa giác nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , có một và chỉ một đường tròn nội tiếp . 
+ Biết vẽ tâm của đa giác đều ( Chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp ) , từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước . + Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của đa giác đều , hình vuông , lục giác đều . 
B/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, com pa, thước đo góc 
C/ Tiến trình dạy học: 
I / Bài cũ: Các kết luận sau đúng hay sai ? 
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau .
e ) ABCD là hình chữ nhật 
f ) ABCD là hình bình hành 
g ) ABCD là hình thang cân 
h ) ABCD là hình vuông
	II/ Bài mới:
Soạn 18 / 3 /2013
Soạn 24 /3 /2014 
Giảngthứ 3 / 25 / 3 / 2014
 Tiết 51: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN –CUNG TRÒN
A/ Mục tiêu : -HS cần nhớ được công thức tính độ dài đường tròn C = 2pR , ( hoặc C = pd ) 
 -Biết cách tính độ dài cung tròn 
-Biết vận dụng công thức C = 2pR , d = 2R , = để tính các đại lượng chưa biết
-HS cần nhớ được công thức tính độ dài đường tròn C = 2pR , ( hoặc C = pd ) . trong các công thức và giải vài bài toán thực tế 
B / Đồ dùng: bảng phụ , phấn màu, com pa , êke 
C/ Tiến trình dạy học: 
I/ Bài cũ :Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác , đường tròn nội tiếp đa giác, giải bài 63 ( sgk )
II/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
GV : Nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học ? 
HS : Chu vi hình tròn bằng đường kính nhân với 3,14 
GV : 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi ( kí hiệu là p ) 
Vậy C = p d 
Hay C = 2pR ( vì d = 2R ) 
GV : Hướng dẫn hs làm ?1
HS: thực hành với đường tròn mang theo 
GV : Tìm số p 
HS : Nêu nhận xét 
GV : Vậy số p là gì ? 
HS : Số p là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đường kính của đường tròn đó . 
GV yêu cầu hs làm bài 65/ 94 sgk 
HS: Vận dụng công thức d = 2 R 
C = pd 
GV : Giá trị của tỉ số » 3,14
HS: làm bài tập 65 , 2 hs lên bảng điền .
GV: Đường tròn bán kính R có độ dài tính như thế nào ? 
HS :C = 2pR 
GV: Đường tròn ứng với cung 3600 , vậy cung 10 có thể tính như thế nào ? 
HS : 
GV : Cung n0 có độ dài là bao nhiêu ? 
HS : .n = 
GV: ghi = 
Với là độ dài cung tròn . 
R : bán kính đường tròn 
N : số đo độ của cung tròn 
GV cho hs làm bài tập 66 / 95 
GV: Yêu cầu hs tóm tắt đề bài 
Tính độ dài cung tròn 
b ) C = ? 
d = 650 mm 
GV : Cho HS đọc bài 69 trên bảng phụ 
GV : Yêu cầu hs đọc đề tóm tắt bài toán 
Bánh sau : d1 = 1,672 (m ) 
Bánh trước d2 = 0,88 ( m ) 
Bánh sau lăn được 10 vòng 
Hỏi bánh trước lăn được mấy vòng ? 
Hỏi : Ta cần tính gì ? 
GV :Gọi hs giải ở bảng 
HS: Tìm hiểu về số p 
GV : Hãy tính cụ thể 
GV yêu cầu hs đọc “ Có thể em chưa biết “/94 
GV giải thích quy tắc ở Việt Nam “ Quân bát , phát tam , tồn ngũ , quân nhị “ nghĩa là lấy độ dài đường tròn (C ) quân bát : chia làm 8 phần ( ) 
GV : Theo quy tắc đó , p có giá trị bằng bao nhiêu ?
1 . Công thức tính độ dài đường tròn . 
C= 2R Hay C = d
?1
Đường tròn 	( O1 ) 	( O2 ) 	( O3 ) 	( O4)
Độ dài đường tròn 	6,3cm 	13cm 	29cm	17,3cm
Đường kính d 	2cm	4,1cm	9,3cm	5,5cm
	3,15	3,17	3,12	3,14
Nhận xét : Số p là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đường kính của đường tròn đó . 
Số 65: ( SGK )
Giải :
R	10	5	3	1,5	3,18	4
d	20	10	6	3	6,37	8
C	62,8	31,4	18,84	9,42	20	25,12
2 . Công thức tính độ dài cung tròn 
?2 Giải :
+ ) C = 2pR 
 +) 
+ ) .n = 
= 
Số 66 : ( SGK )
a ) n0 = 600 
R = 2dm 
l = ? 
= = (dm ) 
C = pd » 3,14 .650 » 2041 (mm) 
Số 69: ( SGK )
-Chu vi bánh sau là : 
p d1 = p . 1,672 (m) 
-Chu vi bánh trước là : 
p d2 = p . 0,88 ( m ) 
-Quãng đường xe đi được là : 
p . 1, 672 . 10 ( m ) 
-Số vòng lăn của bánh trước là : 
 ( vòng ) 
Phát tam : bỏ đi ba phần 
Tồn ngũ : còn lại 5 phần ( ) 
Quân nhị : : Lại chia đôi ( )
Khi đó đường kính đường tròn : 
d = 
III/ Củng cố : 
Nêu công thức tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn 
IV / Hướng dẫn về nhà : + Đọc lại sgk
 + Làm bài tập : 68,70,73 74 /95,96 sgk 
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn 27 / 3 /2014 
 Giảng thứ 6/ 28 /3 /2014	 
 Tiết 52 : Luyện tập
A / Mục tiêu : - Rèn luyện cho hs kỹ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn , va 2các công thức suy luận của nó . 
 - Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối . Biết cách vẽ độ dài cac 1đường cong đó . 
 - Giải được một số bài toán thực tế .
-Hs được củng cố kĩ năng vẽ hình ( Các đường cong chắp nối các hình đó 
B/ Đồ dùng : Bảng phụ, com pa , ê ke, phấn màu
C/ Tiến trình dạy học: 
I/ Bài cũ: Nêu công thức tính độ dài đường tròn, quạt tròn?
II/ Bài mới :
Hoạt động củaGV& HS
Ghi bảng
GV : Cho HS xem bài 72 / 96 sgk 
HS vẽ hình 
GV : c/m 
GV gợi ý : gọi số đo Hãy tính 
GV: Cho hs giải bài 80 vào phiếu học tập
HS : Nhận xét 
GV: Nhận xét cho điểm 
Số72 / 96 sgk 
C = 540 mm 
=200 mm 
Tính ? 
Giải :
 = 
Số 80 : ( sgk)
Giải :
a ) Mỗi dây thừng dài 20 m 
Diện tích cỏ hai con dê có thể ăn được là : 
b ) NA = NM + MA = 5 + 3 = 8 ( cm ) 
Vậy bán kính đường tròn là : 
III/ Củng cố bài học:
+ GV hệ thống lại nội dung bài học
+ Nêu lại p2 giải các bài toán trên
IV/ Hướng dẫn học ở nhà: Đọc SGK bài “ Diện tích ...”
RÚT KINH NGHIỆM
	 Soạn 2/ 4 /2014	
 Giảng thứ 5 / 3 /4 /2014
Tiết 53 : Diện tích hình trịn, hình quạt trịn	
A/Mơc tiªu :-Häc sinh n¾m ®­ỵc c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh trßn, h×nh qu¹t trßn . BiÕt c¸ch x©y dùng c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh qu¹t trßn dùa theo c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh trßn . 	- VËn dơng tèt c«ng thøc vµo tÝnh diƯn tÝch h×nh trßn , h×nh qu¹t trßn theo yªu cÇu cđa bµi. Cã kü n¨ng tÝnh to¸n diƯn tÝch c¸c h×nh t­¬ng tù trong thùc tÕ . 	
B/ Đồ dùng dạy học:TÊm b×a h×nh trßn, h×nh qu¹t trßn, th­íc, compa
C/TiÕn tr×nh tiết d¹y:
I/ Bài cũ: 1) ViÕt c«ng thøc tÝnh ®é dµi ®­êng trßn vµ ®é dµi cung trßn, gi¶i thÝch c¸c kÝ hiƯu trong c«ng thøc 
	2)TÝnh ®é dµi ®­êng trßn ®­êng kÝnh 10 cm vµ ®é dµi cung trßn 1200 b¸n kÝnh 10 cm 
II/ Bµi míi: 
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
	Ghi bảng
GV: LÊy tÊm b×a h×nh trßn ®· chuÈn bÞ s½n giíi thiƯu vỊ diƯn tÝch h×nh trßn, diƯn tÝch cđa h×nh trßn ®­ỵc tÝnh theo c«ng thøc nµo ?
HS: Gi¶i thÝch c¸c ®¹i l­ỵng cã trong c«ng thøc ?
HS: Gi¶i bµi tËp

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH 9.doc
Giáo án liên quan