Giáo án Hình học 9

 

I. MỤC TIÊU :HS cần

• Kiến thức: Hiểu được định nghĩa , khái niệm, tính chất của 1 đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác. Biết bất kì một đa giác đều nào cũng có 1 đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp.

• Kỹ năng: Biết vẽ tâm của đa giác đều, từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của 1 đa giác đều cho trước. Tính được cạnh a theo R và ngược lại của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

II. CHUẨN BỊ :

• GV: vẽ sẵn hình 49 SGK trên bảng phụ, compa, êke.

• HS: Ôn: khái niệm đa giác đều, khái niệm tứ giác nội tiếp, định lý góc nội tiếp, góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn, tỉ số lượng giác của góc 450, 300, 600.

 

doc40 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cân (OA = OM) 
 MÂO = (2)
Từ (1), (2) MÂH = MÂO 
Hay MA là tia phân giác của góc OÂH.
S
D
B
A
C
M
Bài 97.
a. Ta có: =900
(góc nội tiếp chắn 
cung nửa đường tròn)
BÂC = 900 (gt)
Hai điểm A, D cùng nhìn
 đoạn BC dưới góc vuông. 
Vậy A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC
 Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC.
b.
Trong đường tròn đường kính BC ta có:
 (cùng chắn cung AD)
 (dpcm)
c. Ta có: (cùng chắn cung MS của (O))
(cùng chắn cung AB của đường tròn đường kính BC)
Vậy CA là tia phân giác của góc SCB(dpcm)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã giải.
Làm các bài tập còn lại.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn : 19/3/2012
Ngày giảng: 27/3/2012
Tiết 57 	
Ngày soạn : 19/3/2012
Ngày giảng: 29/3/2012
CHƯƠNG IV	HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
Tiết 58	 HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH 
 XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: Nhớ được và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với đường sinh hoặc song song với đáy). Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.
Kỹ năng: Biết dùng công thức tính vào giải các bài toán thực tế
II. CHUẨN BỊ :
GV: một số vật có dạng hình trụ, tranh vẽ hình 73, 75, 77 và 78, 1 số hình lăng trụ.
HS: vật có hình trụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: 1. Hình trụ.
Kiến thức: HS nắm được và khắc sâu các khái niệm.
Kỹ năng: Nhận biết được các yếu tố của hình trụ 
GV dùng ĐDDH là một hình chữ nhật ABCD có cạnh CD gắn trên một trục quay. GV quay hình chữ nhật. HS quan sát và GV giới thiệu như SGK.
GV yêu cầu HS đọc lại phần giới thiệu trang 107.
GV cho HS làm ?1.
Hoạt động 2: 2. Cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng
GV: khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì?
 Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì?
GV cho HS làm ?2, quan sát và trả lời.
Hoạt động 3: 3. Diện tích xung quanh của hình trụ.
GV dùng một hình trụ bằng giấy, cắt rời 2 đáy và cắt dọc theo đường sinh rồi trải thẳng ra.
HS nhận xét.
Hình triển khai mặt xung quanh của hình trụ là hình gì?
Cạnh của hình chữ nhật này có gì đặc biệt?
Qua bài tập ?3
GV: với hình trụ có bán kính đáy r, chiều cao h thì:
Diện tích xung quanh là ?
Diện tích toàn phần là ?
Hoạt động 4: 4.Thể tích hình trụ.
GV: hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ.
Giải thích công thức.
Áp dụng: tính thể tích của 1 hình trụ có bán kính đáy 5cm, chiều cao hình trụ là 11cm.
Hoạt động 6: Luyện tập củng cố.
Bài 3/110: GV dùng bảng phụ vẽ hình 81.
Yêu cầu HS chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình.
Bài 5/111. GV cho HS làm bài tập theo nhóm.
1. Hình trụ.Mặt đáy
Mặt xung quanh
Mặt đáy
Hình trụ: SGK.
Hai đáy của hình trụ: SGK.
Mặt xung quanh của hình trụ: SGK.
Đường sinh: SGK.
Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
Chiều cao của hình trụ: SGK.
Trục của hình trụ: SGK.
2. Cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt một hình chữ nhật.
3. Diện tích xung quanh của hình trụ.
- Diện tích xung quanh là: Sxq = 2Rh
- Diện tích toàn phần: Stp =2Rh + 2R2
4.Thể tích hình trụ.
 V = Sđ.h = 2Rh ( với R: bán kính đáy
 h : chiều cao)
½ lớp làm dòng 1.
½ lớp làm dòng 2.
Nhắc lại công thức
Cđáy, Sxq, Vhình trục
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Nắm vững các khái niệm về hình trụ, các công thức. Nắm tính chất các mặt cắt đặc biệt.
Giải các bài tập 7, 8, 9, 12 SGK/111, 112.
Ngày soạn : 26/3/2012
Ngày giảng: 2/4/2012
Tiết 59:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức: Khắc sâu các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ.
Kỹ năng: Biết sử dụng thành thạo các công thức vào giải toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ.
HS: làm các bài tập ở nhà.
 Thước kẻ, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
 Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ.
Làm bài tập 6/111 SGK.
HS 2: Nêu cách tính thể tích hình trụ. Giải bài tập 7/111 SGK.
Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
Bài 5/sgk
GV hoàn chỉnh bảng phụ.
GV lần lượt gọi HS điền kết quả vào ô trống.
Hình
r(cm)
h(cm)
C(cm)
Sđ(cm2)
Sxq(cm2)
V(cm3)
1
10
2
20
10
5
4
10
25
40
100
Bài 8/sgk.
GV cho HS làm bài tập nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
Bài 11/sgk
GV gọi 1 HS làm bài 11.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.
Bài 12/sgk
GV lần lượt gọi HS điền kết quả vào chỗ trống.
r
d
h
C
Sđ
Sxq
V
25mm
5cm
7cm
15,7cm
10,93cm2
109,9cm2
137,41cm3
3cm
6cm
1m
18,85cm
28,27cm2
1885cm2
2827cm3
5cm
10cm
12,73cm
31,4cm
78,54cm2
399,72cm2
1 lít
Bài 13/sgk
HS thảo luận nhóm để giải bài 13.
Nhóm trưởng các nhóm ghi bài giải trê n bảng phụ.
GV: muốn tính phần diện tích còn lại của mảnh kim loại ta làm thế nào?
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh từng bước.
Bài 5/sgk
Kết quả.
Bài 8/sgk.
Quay hình chữ nhật quanh AB ta được h.trụ:
 r = BC = a
 h = AB = 2a
 V1 = r2.h = .a2.2a
 = 2a3.
Quay hình chữ nhật quanh BC ta được h.trụ:
 r = AB = 2a
 h = BC = a
 V2 = r2.h = .(2a)2.a
 = 4a3.
Bài 11/sgk.
Khi nhấn chìm tượng đá trong nước, tượng đá đã chiếm một thể tích trong lòng nước làm nước dâng lên.
Thể tích của tượng đá bằng thể tích cột nước hình trụ có Sđ = 12,8 cm2
V = Sđ . h = 12,8 . 0,85 = 10,88 (cm3)
Bài 12/sgk
Bài 13/sgk
Thể tích của tấm kim loại là:
S = 5 . 5 . 2 = 50 cm3.
Thể tích 1 lỗ khoan hình trụ là:
 d = 8mm = 0,8 cm r = 0,4 cm
V = r2h = 0,42.2
 1.005 cm2
Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là:
 50 – 4. 1,005 = 45,98 (cm3)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Nắm chắc công thức tính diện tích và thể tích hình trụ.
Làm các bài tập 14 SGK/ 112, 5 à 8 SBT/123.
Ngày soạn : 26/3/2012
Ngày giảng: 4/4/2012
Tiết 60	 HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT
	 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CẦU
	 CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: HS được giới thiệu thế nào là hình nón, các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón. Khái niệm hình nón cụt. Nắm chắc và biết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón và hình nón cụt
Kỹ năng: Biết vận dụng các công thức vào giải toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ.
HS: tranh ảnh có hình nón hoặc hình nón cụt.
Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
Kiểm tra 
HS 1: Nêu công thức tính diện tích hình trụ, diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh.
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: 1 .Hình nón.
GV giới thiệu cho HS biết hình nón như trong SGK. Khi quay một tam giác vuông: quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định ta được hình nón.
GV thực hiện quá trình vẽ hình và giới thiệu.
GV giới thiệu:
 Đáy của hình nón là hình tròn tâm O.
 AC được gọi là đường sinh.
 A là đỉnh, OA được gọi là đường cao.
GV cho HS quan sát các hình ảnh mang theo để có khái niệm thực tế về hình nón.
Hoạt động 2: 2. Diện tích xung quanh hình nón.
GV thực hành cắt mặt xung quanh của hình nón dọc theo đường sinh rồi trải ra.
GV: khi khai triển mặt xung quanh của hình nón ta được hình gì?
GV cho HS nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn 
Diện tích hình quạt tròn S
Diện tích xung quanh của hình nón.
Diện tích toàn phần của hình nón.
Hoạt động 4: 4. Thể tích hình nón
GV giới thiệu: qua thực nghiệm người ta thấy:
 Vhình nón = Vhình trụ
Hay Vh.nón = r2h
Hoạt động 5: Hình nón cụt, diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt.
GV cho HS đọc khái niệm hình nón cụt
Hình nón cụt có mấy đáy?
Diện tích xung quanh của hình nón cụt.
GV cho HS tính thể tích hình nón cụt từ thể tích hình nón.
Hoạt động 6: Củng cố
GV cho HS làm bài tập 15/117 SGK theo hoạt động nhóm.
1: Hình nón.
A
O
C
.
AC: Đường sinh: 
AO: Đường cao
2. Diện tích xung quanh hình nón.
S quạt = 
Squạt = =
Sxq = 
Stq = Sxq + Sđ
 = + r2
3. Thể tích hình nón
Vhình nón = Vhình trụ
Vh.nón = r2h
 4. Hình nón cụt, diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt.
Hình nón cụt có 2 đáy không bằng nhau.
Diện tích xung quanh của hình nón cụt là hiệu của hình nón lớn và hình nón nhỏ.
Tương tự thể tích của hình nón cụt cũng là hiệu của thể tích hình nón lớn và hình nón nhỏ.
Sxq = 
Vh.nón cụt = h (r12 + r22 + r1.r2)
15/117 SGK 
a. Đường kính đáy của hính nón có d = l
 r = =
b. Hình nón có đường cao h. Theo định lý Pitago, độ dài đường sinh là:
 l = 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Nắm vững khái niệm về hình nón, hình nón cụt
Nắm chắc các công thức tính diện tích, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón và hình nón cụt.
Giải các bài tập 17 à 22 SGK/118.
Ngày soạn : 26/3/2012
Ngày giảng: 4/4/2012
Tiết 61	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
HS hiểu kĩ hơn về hình nón, hình nón cụt.
Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón cùng các công thức suy diễn của nó.
Cho HS thấy được hình ảnh của hình nón trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ.
HS: thước thẳng, compa, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón, hình nón cụt.
Luyện tập.
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
Bài 17/117 SGK.
Tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh của hình nón.
GV: Nêu công thức tính độ dài cung tròn n0, bán kính bằng a.
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 17.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh từng bước.
Bài tập 20/118 SGK.
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 20/118.
Hình nón
r(cm)
d(cm)
h(cm)
l(cm)
V(cm3)
10
20
10
10
5
10
10
5
 9,77
 19,54
10
13,98
1000
Bài tập 21 SGK.
GV đưa hình lên bảng phụ.
Gọi 1 HS lên bảng giải bài 21.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉ

File đính kèm:

  • docGA_hinh_hoc_9_ca_nam__hai_cot.doc
Giáo án liên quan