Giáo án Hình học 8 - Tuần 6 - Tiết 11: Luyện tập - Đỗ Thị Hằng
-GV giới thiệu và tóm tắt nội dung bài toán.
-GV vẽ hình
- Để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta có những cách nào?
- Đối với bài toán này ta dùng phương pháp nào ?
- Chọn cặp cạnh đối để chứng minh?
-Em hãy nhận xét hai cạnh AH và CK. Vì sao?
-Nếu ta chứng minh được AH = CK thì AHCK là hình gì?
-Hai tam giác nào chứa hai cạnh AH và CK?
-GV hướng dẫn HS chứng minh hai tam giác vuông này bằng nhau.
-Hai đường chéo của hình bình hành có tính chất gì?
O là gì của HK?
-Vậy O cũng là trung điểm của đoạn nào?
Tuần: 6 Tiết: 11 Ngày soạn: 21 – 09 – 2014 Ngày dạy: 24 – 09 – 2014 LUYỆN TẬP §7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, rèn chứng minh một bài toán hình học. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, compa - HS: SGK, thước thẳng, compa III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A5:.. 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) Thế nào là hình bình hành? Hãy nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình bình hành. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (20’) -GV giới thiệu và tóm tắt nội dung bài toán. -GV vẽ hình - Để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta có những cách nào? - Đối với bài toán này ta dùng phương pháp nào ? - Chọn cặp cạnh đối để chứng minh? -Em hãy nhận xét hai cạnh AH và CK. Vì sao? -Nếu ta chứng minh được AH = CK thì AHCK là hình gì? -Hai tam giác nào chứa hai cạnh AH và CK? -GV hướng dẫn HS chứng minh hai tam giác vuông này bằng nhau. -Hai đường chéo của hình bình hành có tính chất gì? O là gì của HK? -Vậy O cũng là trung điểm của đoạn nào? -HS chú ý theo dõi. -HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở. - Có 5 cách ( 5 dấu hiệu nhận biết) - Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau. AH//CK -Cùng BD -Hình bình hành r ADH và r CBK -HS theo dõi và lên bảng trình bày lại cách chứng minh trên. -Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. -Là trung điểm AC Bài 47: a) Chứng minh AHCK là hình bình hành: Xét hai tam giác vuông ADH và CBK: (vì AD//BC) AD = BC (cạnh đối của HBH) Do đó: r ADH = r CBK (c.h – g.n) Suy ra: AH = CK (1) Mặt khác ta dễ dạng thấy được AH và CK cùng BD nên AH//CK (2) Từ (1) và (2) ta suy ra tứ giác AHCK là hình bình hành. b) Chứng minh A, O, C thẳng hàng: Vì O là trung điểm của HK nên O cũng là trung điểm của AC. Do đó: A, O, C thẳng hàng Hoạt động 2: (10’) -GV giới thiệu và tóm tắt nội dung bài toán. -GV vẽ hình Có dự đoán gì về tứ giác EFGH - Xét xem các cạnh đối của tứ giác EFGH như thế nào với nhau. Vì sao ? - Vẽ hình, ghi GT - KL - EFGH là hình bình hành. EF // HG EF = HG EF//HG//AC EF=HG=AC EF//HG//AC EF=HG=AC EF là đường trung bình của DABC HG là đường trung bình của DADC Bài 48: x x Giải: EF // AC (EF là đường trung bình của EF = AC ( tính chất đường trung bình) HG là đường trung bình của nên HG // AC và HG = AC HG // EF, HG = EF Vậy EFGH là hình bình hành 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: (5’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 49. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- hh8t11(1).doc