Giáo án Hình học 8 - Tuần 12 - Tiết 23: Ôn tập chương I (tiếp theo) - Đỗ Thị Hằng

BT 82/ 108 SGK

- GV hướng dẫn HS suy luận

- Cho HS đại diện lên trình bày.

Hoạt động 2: (10’)

-GV giới thiệu bài toán và vẽ hình.

Hai tam giác nào chứa hai cạnh DE và CF?

-Đây là hai tam giác gì?

-Chúng có các yếu tố nào bằng nhau?

-Vì sao?

-Như vậy ?ADE và ?BCF bằng nhau theo trường hợp nào?

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tuần 12 - Tiết 23: Ôn tập chương I (tiếp theo) - Đỗ Thị Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
Ngày Soạn: 01 – 10 – 2014
Ngày dạy: 05 – 11 – 2014
Tuần: 12
Tiết: 23
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức:
	- Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu.
	2. Kĩ năng:
	- Vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm
 điều kiện của hình.
	3. Thái độ:
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác, rèn chứng minh một bài toán hình học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ
- HS: SGK, thước thẳng
III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp (1’):	8A5:.
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	Câu 1: Tứ giác ABCD co ù=; ;. Khi đó, số đo của góc D là bao nhiêu?
	a) 1100 	b) 500 	c) 700 	d) 1300
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
-GV vẽ hình và giới thiệu nội dung bài toán.
-Tứ giác AEDF có gì đặc biệt? Các góc như thế nào?
 AEDF là hình gì?
 -AD là đường gì của?
-Vậy AEDF là hình gì?
-HS chú ý theo dõi.
-Tứ giác AEDF có ba góc vuông.
-Hình chữ nhật
-Đường phân giác
-Hình vuông
Bài 81:
Tứ giác AEDF là hình chữ nhật vì có 
Mặt khác: AD là đường phân giác của 
Nên AEDF là hình vuông.
Hoạt động 2: (12’)
BT 82/ 108 SGK
- GV hướng dẫn HS suy luận
- Cho HS đại diện lên trình bày. 
- HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL
- HS đại diện lên trình bày, các HS cịn lại làm vào vở. 
- HS nhận xét, sửa bài.
Bài 82/ 108 SGK:
ABCD là hình vuông nên:
AB = BC = CD = AD
Vì AE = BF = CG = DH
Nên: EB = FC = GD = HA
=> Các tam giác vuông bằng nhau:
rHAE= rEBF= rFCG= rGDH
HE = EF = FG = GH
EFGH là hình thoi
 mà 
=> 
Vậy EFGH là hình vuông
Hoạt động 2: (10’)
-GV giới thiệu bài toán và vẽ hình.
-Hai tam giác nào chứa hai cạnh DE và CF?
-Đây là hai tam giác gì?
-Chúng có các yếu tố nào bằng nhau?
-Vì sao?
-Như vậy rADE và rBCF bằng nhau theo trường hợp nào?
-HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.	
	rADE và rBCF
	Hai tam giác vuông.
	AD = BC	(cạnh bên)
	(góc ở đáy)
	Cạnh huyền -góc nhọn
Bài 12: 
Chứng minh: DE = CF
Xét hai tam giác vuông ADE và BCF ta có
	AD = BC	(cạnh bên)
	(góc ở đáy)
Do đó: rADE = rBCF(c.h – g.n)
Suy ra: DE = CF
 	4. Củng Cố:
 	 - Xen vào lúc làm bài tập
	5. Hướng dẫn về nhàø: (2’)
 	 - Về nhà ôn tập chu đáo, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • dochh8t23.doc
Giáo án liên quan