Giáo án Hình học 8 - Tuần 11 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký
Tuần 11 Tiết 21
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.
- Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài toán xác định hình dạng cảu tứ giác , rèn luyện cách vẽ hình.
- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: Com pa, thước, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước, bài tập, com pa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A- Ôn định tổ chức:
B- Kiểm tra
Ngày soạn:15/10/2014 Tuần 11 Tiết 21 luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông. - Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài toán xác định hình dạng cảu tứ giác , rèn luyện cách vẽ hình. - Thái độ: Rèn tư duy lô gíc II. phương tiện thực hIện: - GV: Com pa, thước, bảng phụ, phấn màu. - HS: Thước, bài tập, com pa. III. tiến trình bài dạy: A- Ôn định tổ chức: B- Kiểm tra Bài 1 Cỏc khẳng định sau đỳng hay sai? Tứ giỏc cú hai đừơng chộo bằng nhau là hỡnh chữ nhật. Hỡnh bỡnh hành cú hai đường chộo bằng nhau là hỡnh thoi. Trong hỡnh thang cõn hai cạnh bờn bằng nhau. Trong hỡnh thang vuụng hai cạnh bờn khụng bằng nhau. Bài 2 a) Phỏt biểu định nghĩa hỡnh vuụng?. b) Nờu cỏc tớnh chất của đường chộo hỡnh vuụng? Vẽ hỡnh? Bài 3 : Cho tứ giác ABCD . Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. a) Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ? b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì? Đỏp ỏn Bài 1(1đ) Mỗi ý đỳng 0,25đ. Sai: a Đỳng: b, c, d. Bài 2(2đ) a)Định nghĩa:(1đ) b)Tớnh chất: (0,75đ) Hỡnh vẽ: (0,25đ) Bài 3(7đ) a) Vỡ: MN//=QP.(1,5đ) MN//AC (0,5đ) MQ//BD(0,5đ) ACBD (0,5đ) -> Tứ giác MNPQ là hình hình chữ nhật b) Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì MN=MQ ú AC = BD (3đ) . Hỡnh vẽ: 0,5đ C- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * * HĐ2: Tổ chức luyện tập HS đọc đề bài? GV gọi HS lên bảng vẽ hình? - HS lên bảng trình bày. HS đọc đề bài? GV gọi HS lên bảng vẽ hình? E A 1 2 B 3 1 F H D G C Chữa bài 83/109 Các câu đúng: b, c, e; Các câu sai: a, d - HS lên bảng trình bày. A E F' E' F B D D' C A E E' F' F B D- Củng cố:Trong bài này ta đã sử dụng các dấu hiệu nào? E- Hướng dẫn về nhà: Ôn lại toàn bộ chương I. Làm các bài tập 87,88,89 sgk. 1) Chữa bài 81/108 B E D 450 A 450 C F Tứ giác AEDF có 3 góc vuông: = 450 + 450 = 900; = = 900 Do đó AEDF là hình chữ nhật - Đường chéo AD là phân giác của . Vậy AEDF là hình vuông. 2) Chữa bài 82/108 ABCD là hình vuông do đó = = = và AB = BC = CD = DA (1) Theo gt ta có: AE = BF = CG = DH (2) Từ (1) và (2) có: EB = FC = GD = AH (3) Từ (1) , (2) và (3) ta có: AEH = BFE = CGF = DHG EF = FG = GH = HE . Vậy EFGH là hình thoi. Ta lại có = ; + = 900 ; + = 900 = 900. Vậy EFGH là hình vuông. 4)Chữa bài 84/sgk a) Trường hợp 900 ( nhọn hoặc tù) AB // DE ; DI // AC AEDF là hình bình hành. Hình bình hành AEDF là hình thoi khi đường chéo AD là phân giác của . Vậy AEDF là hình thoi khi chân đường phân giác của góc D trên BC là D. b) Trường hợp = 900 DE // AB & DF // AC AEDF là hình bình hành, Vì = 900 AEDF là hình chữ nhật Hình chữ nhật là hình vuông khi đường chéo AD là phân giác của trên BC thì AEDF là hình vuông. * Đối với lớp điểm sỏng: HS Củng cố cỏc kiến thức củ hỡnh thoi và hỡnh vuụng. Đưa thờm một số bài tập ở vở bài tập, sỏch nõng cao. * Đối với lớp đại trà: HS Củng cố cỏc kiến thức củ hỡnh thoi và hỡnh vuụng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: - HS:................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... - GV................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/10/2014 Tuần 11 Tiết 22 ôn tập chương i ( T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.Hệ thống hoá kiến thức của cả chương - HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết + Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình. Phát tiển tư duy sáng tạo II- phương tiện thực hiện - GV: Bảng phụ, thước, com pa - HS: Bài tập, ôn luyện Iii- Tiến trình bài dạy A- Ôn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập C- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * HĐ1: Giới thiệu giờ ôn tập GV: Chương I ta đã học về tứ giác và tứ giác có dạng đặc biệt: Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Tiết này ta sẽ ôn tập lại Đ/n, T/c, dấu hiệu nhận biết các hình đó. * HĐ2: ôn luyện phần lý thuyết 1. Tứ giác có: + 2 cạnh đối // là hình thang + Các cạnh đối // là hình bình hành. + Có 4 góc vuông là hình chữ nhật. + Có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi + Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau là hình vuông. GV: Hãy phát biểu định nghĩa: tứ giác, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. - HS phát biểu tính chất của từng hình dựa vào sơ đồ GV: Chốt lại theo sơ đồ ABCD; E, F, G, H là GT trung điểm của AB, BC, CD, DA KL Tìm đk của AC & BD để EFGH là a) HCN b) Hình thoi c) Hình vuông - GV: Khi nào thì ta có 1 tứ giác là hình thang? - Khi nào thì ta có hình thang là + Hình thang cân + Hình thang vuông + Hình bình hành - Khi nào ta có tứ giác là hình bình hành? ( 5 trường hợp) - Khi nào ta có HBH là: + Hình chữ nhật + Hình thoi - Khi nào ta có HCN là hình vuông? Khi nào ta có hình thoi là hình vuông ? - Để EFGH là HCN cần có thêm đk gì ? - HS đọc đề bài & vẽ hình , ghi gt , kl I.Ôn tập lý thuyết 2. Các tính chất của các loại tứ giác. 3.Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác II. Bài tập áp dụng 1.Chữa bài 88/SGK Chứng minh: Ta có: E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD & DA ( gt) nên: EF // AC & EF = EF // GH GH // AC & GH = EF = GH Vậy EFGH là hình bình hành a) Hình chữ nhật: EFGH là HCN khi có 1 góc vuông hay EF//EH Mà EFEH Vậy khi ACBD thì EFGH là HCN D. Củng cố - Trả lời bt 88b,c Và 89/112 + Hình 110 có 2 trục đx & 1 tâm đx + Hình 111 có 2 trục đx & 1 tâm đx. E. Hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Làm bài 87 ( SGK) - Ôn lại toàn bộ chương * Đối với lớp điểm sỏng: HS hiểu được chứng minh tớnh chất của hỡnh vuụng , biết ỏp dụng cỏc tớnh chất của hỡnh vuụng để chứng minh cỏc đoạn thẳng, cỏc gúc song song, bằng nhau... * Đối với lớp đại trà: HS nắm chắc định nghĩa, tớnh chất và cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh vuụng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: - HS:................................................................................................... Ninh Hũa, ngày..thỏng 10 năm2014 Duyệt của tổ trưởng Tụ Minh Đầy - GV...................................................................................................
File đính kèm:
- HINH 8.doc