Giáo án Hình học 8 từ tuần 7 đến tuần 11
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng, hai hình đối xứng qua một điểm.
b) Kĩ năng: Biết vẽ 1 điểm, 1 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau . Nhận biết một số hình có tâm đối xứng.
c) Thái độ: Tích cực chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . .
- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic.
-Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke.
- Yêu cầu học sinh: Học bài 8 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT.
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK.
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (06p): ? Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng ?
?Hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, trục đối xứng của một hình?
b)Dạy bài mới(33p)
ình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke, compa. - Yêu cầu học sinh: Học bài 9 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (06p): ? Thế nào là hai đường thẳng song song ? ? Thế nào là khoảng cách giữa một điểm đế một đường thẳng ? b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng(20p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ?1 - Cho HS làm -Tứ giác ABKH là hình gì? Vì sao? -CM tứ giác ABKH là hình chữ nhật -Độ dài đoạn BK bằng bao nhiêu? vì sao? Điểm A cách đường thẳng b một khoảng bằng bao nhiêu? Vì sao? AH b, AH = h nên A cách b một khoảng bằng h. Điểm B cách đường thẳng b một khoảng bằng bao nhiêu? Vì sao? Mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì? ? Từ đó rút ra nhận xét gì ? - Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song? AH b; BK b AH//BK a//b AB//HK AHK = 900 ABCD là HCN BK = h Tương tự CI = h - HS Trả lời - HS Trả lời - HS Trả lời 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng Giải: Tứ giác ABKH có: AB // KH (gt) AH // BK (cùng vuông góc với b) ABKH là hình bình hành. có = 90o (gt) ABKH là hình chữ nhật BK = AH = h Định nghĩa:Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoang cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia Hoạt động 2:(10p): Làm bài tập để củng cố lại hình bình hành và hinh chữ nhật Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Các dấu hiệu nhận biết Bài tập tương tự như bài tập 48 SGK trang 93 Làm theo HD của GV c) Củng cố - luyện tập (04p): - Nhận xétt nội dung bài học luyện tập - Nhận xét giờ học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Học bài, làm bt sgk e) Bổ sung: TIẾT 18 – TUẦN 09 NGÀY SOẠN : 27/09/2012 NGÀY DẠY : 06/10/2012 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC (TT). 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước 1 khoảng cho trước. b) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. c) Thái độ: Tích cực chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, vở ghi, compa. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke, compa. - Yêu cầu học sinh: Học bài 9 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (06p): ? Thế nào là hai đường thẳng song song ? ? Thế nào là khoảng cách giữa một điểm đế một đường thẳng ? b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1(20p):Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - Cho HS làm ?2 Vì a là đường thẳng đi qua A và song song với b nên để chứng minh M A ta CM cho M thuộc đường thẳng nào đó đi qua A và song song với b. Chọn xem đó là đường thẳng nào? Muốn chứng minh AM // b ta chứng minh như thế nào? Tứ giác AMKH là hình gì? Vì sao? Vì sao M a? CM cho M' a'?cho M' a'? - Đứng tại chỗ trả lời ? Vậy ta rút ra tính chất các điểm .... - A cách đều BC một khoảng bằng 2cm. Vậy A nằm trên hai đường thẳng song song với đường thẳng BC và cách đều BC bằng 2cm a h h a’ b 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước B Tứ giác AMKH có: AH // MK (cùng vuông góc với b) AH = MK = h (gt) AMKH là hình bình hành có = 1V AMKH là hình chữ nhật AM // b mà a // b (gt) M a (theo tiên đề ơcơlít). CM tương tự ta có M' a' Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt GV cho HS Làm ?3 Các đỉnh A có tính chất gì? Các đỉnh A nằm trên đường nào? Vẽ thêm hai đường thẳng qua A và A'' song song với BC. ? Vậy ta rút ra tính chất gì ? - Cho HS làm - Từ định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song và tính chất trên ta có ... SGK HS làm ?3 - Các điểm cách đường thăng b một khoảng băng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng h Các đỉnh A của tam giác ABC nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm. Hoạt động 2:(10p): Làm bài tập để củng cố lại hình bình hành và hinh chữ nhật Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Các dấu hiệu nhận biết Bài tập tương tự như bài tập 58, 60, 65 SGK t Làm theo HD của GV c) Củng cố - luyện tập (04p): - Nhận xétt nội dung bài học luyện tập - Nhận xét giờ học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Học bài, làm bt sgk e) Bổ sung: TIẾT 19 – TUẦN 10 NGÀY SOẠN : 29/09/2012 NGÀY DẠY : 13/10/2012 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đương thẳng song song cách đều. b) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán, tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào. - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. c) Thái độ: Có có ý thức chuẩn bị bài học trước khi đến lớp . 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, vở ghi, compa. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke, compa. - Yêu cầu học sinh: Học bài 9 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (06p): Kết hợp với kiểm tra lý thuyết b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: kiểm tra lý thuyết(10p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Câu hỏi : Phát biểu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước? Chữa bài tập 67(SGK/102) (GV đưa ra bảng phụ) -gv nhận xét và cho điểm học sinh -Học sinh lờn bảng : Bài tập: Xét tam giác ADD' có: AC = CD (gt); CC' // DD' (gt) AC' = C'D' (định lí đường TB của tam giác) Xét hình thang CC'BE có: CD = DE (gt); DD' // CC' // EB (gt) C'D' = D'B (định lí đường TB của hình thang) Vậy AC' = C'D' = D'B Hoạt động 2: LUYỆN TẬP(20p) Hoạt động của GV Hoạt động HS Ghi bảng -Đọc bài? Vẽ hình? Ghi GT, KL? Trên hình những điểm nào cố định? những điểm nào di động? Trên hình những điểm nào cố định? những điểm nào di động? Nếu B O thì C ? Nhận xét gì về EC? Chứng minh C đường thẳng EC // Ox ta chứng minh như thế nào? -GV yêu cầu học sinh §äc bµi? VÏ h×nh? Ghi GT, KL? Cã nhËn xÐt g× vÒ ®iÓm O? §Ó chøng minh O lµ giao ®iÓm cña hai ®êng chÐo cña h×nh ch÷ nhËt tríc hÕt ph¶i chøng minh ®iÒu g×? Chøng minh AEMD lµ h×nh ch÷ nhËt? NÕu M B th× O ? NÕu M C th× O ? Dù ®o¸n O n»m trªn ®êng nµo? §Ó chøng minh O n»m trªn ®êng TB cña tam gi¸c ABC ta chøng minh nh thÕ nµo? Chøng minh O c¸ch BC mét kho¶ng kh«ng ®æi? §iÓm M ë vÞ trÝ nµo trªn c¹nh BC th× AM cã ®é dµi nhá nhÊt? -Học sinh đọc bài -học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL -Học sinh trả lời Học sinh trả lời -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời -Học sinh đọc nội dung bài và lên bảng vẽ hình ghi GT và KL -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời Bài 70 sgk/103 sgk Chứng minh: *C¸ch 1: KÎ CH Ox Tam gi¸c AOB cã AC = CB (gt) CH // AO (cïng vu«ng gãc víi Ox) CH lµ ®êng TB cña AOB CH = = 1 (cm)NÕu B O th× C E (E lµ trung ®iÓm cña OA) VËy khi B di chuyÓn trªn tia Ox th× C di chuyÓn trªn tia Em // Ox c¸ch Ox mét kho¶ng b»ng 1 cm *C¸ch 2: Nèi CO Tam gi¸c vu«ng AOB cã AC = CB (gt) OC lµ trung tuyÕn cña tam gi¸c AOB OC = AC = Cã OA cè ®Þnh C di chuyÓn trªn tia Em thuéc ®êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng OA. Bµi 71 (SGK/103 Chøng minh Tø gi¸c AEMD cã: ¢ = = 90o (gt) Tø gi¸c AEMD lµ h×nh ch÷ nhËt cã O lµ trung ®iÓm cña ®êng chÐo DE nªn O còng lµ trung ®iÓm cña ®êng chÐo AM. A, O, M th¼ng hµng KÎ OK BC; AH BC OK lµ ®êng TB cña tam gi¸c AHM GK = (kh«ng ®æi) NÕu M B th× O P (P lµ trung ®iÓm cña AC) NÕu M C th× O Q (Q lµ trung ®iÓm cña AC) VËy khi M di chuyÓn trªn BC th× O di chuyÓn trªn ®êng trung b×nh PQ cña tam gi¸c ABC. c) NÕu M H th× AM AH khi ®ã AM cã ®é dµi nhá nhÊt. c) Củng cố - luyện tập (04p): - nhận xét nội dung bài học; nhận xét giờ học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, tính chất của tam giác cân;BTVN: 126, 127, 129, 130 (SBT/73); Nghiên cứu trướcbài hình thoi. e) Bổ sung: TIẾT 20 – TUẦN 10 NGÀY SOẠN : 27/09/2012 NGÀY DẠY : 13/10/2012 HÌNH THOI 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình thoi, nắm được các tính chất của hình thoi và các dấu hiệu nhận biết hình thoi b) Kĩ năng: - HS biết vẽ hình thoi và biết chứng minh một tứ giác là hình thoi - Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tinh s toán, chứng minh và các bài toán thực tế c) Thái độ: Có có ý thức chuẩn bị bài học trước khi đến lớp . 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, vở ghi, compa. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke, compa. - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài
File đính kèm:
- TUẦN 7 - 11(TIẾT 14,15,16,17,18,19,20,21,22.DOC