Giáo án Hình học 8 từ tuần 27 đến tuần 30

1) Mục tiu:

a,Kiến thức:

b,Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác đồng dạng ở mức độ cao hơn

c,Thái độ: GD HS ý thức yêu thích môn học.

2) Chuẩn bị của gio vin v học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng. Ôn tập theo hướng dẫn.

b) Chuẩn bị của gio vin:

- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề , vấn đáp ,nhóm , . . . .

- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình, ghi GT,KL, CM hình học khoa học, chính xc v lơgic.

-Phương tiện:Thước + bảng phụ, phiếu học tập.

- Yêu cầu học sinh: Học bi làm bt SGK, bài tập SBT.

- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, SBT, sch nng cao. + HS: SGK

3) Tiến trình bi dạy:

a) Kiểm tra bi củ (05p): Két hợp trong giờ

b) Dạy bi mới (35p):

Lời vào baì (2p) : Nu mục tiu bi học

 

doc17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tuần 27 đến tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ït động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: BT 49/84 sgk 11p
+ Cho hs làm bài 49/84 sgk
Hs vẽ hình, ghi gt-kl
Yêu cầu hs nêu các cặp D đồng dạng và giải thích rõ vì sao
Hs lên bảng trình bày
b)
Hs nêu cách tính BC (dựa vào định lí Pitago)
Từ DHBA P DABC
những đoạn thẳng tỉ lệ có BH, AC, AH
tính
HC = BC – BH
- Hs lên bảng trình bày
+ Yêu cầu Hs nhận xét
Hs đọc bài vẽ hình và ghi giả thiết kết luận
Nêu các tam giác đồng dạng và giải thích
+ lên bảng trình bày
Nêu cách tính BC
+ Nêu các đoạn thửng tỉ lệ
+ Lên bảng trình bày cách tính
+ Nhận xét
1, BT 49/84 sgk GT
DABC () AH^BC, AB=12,45cm; AC=20,5cm
KL
a) Cĩ bao nhiêu cặp D đồng dạng
b) BC,AH,BH,CH =?
C
H
B
A
20,5
12,45
Chứng minh
Xét DABC () và DABH () có 
ÞDABC P DHBA (g-g) (1)
Xét DABC () và DACH () có
ÞDABC P DHCA (g-g) (2)
(1)(2) Þ DHBA P DHCA
b) 
Ta có : DABC P DHBA
HC = BC – HB = 17,52 (cm) 
Hoạt động 2: , Bài 50sgk 11p
+ Cho hs làm bài 50/84 sgk
Hs tưởng tượng đây là 2 tam giác đồng dạng
Cùng thời điểm trong ngày thì em có nhận xét gì về góc chiếu của tia nắng hợp với mặt đất
(Gv hướng dẫn hs vẽ hình) đặt tên tam giác thanh sắt và ống khói cùng vuông góc với mặt đất và góc tạo bởi bóng ống khói và thanh sắt với mặt đất có cùng số đo (vì cùng thời điểm)
Vẽ hình đặt tên tam giác
Hợp với mặt đất 1 góc như nhau
Vẽ hình
2, Bài 50
A’
C
B
A
C’
B’
36,9
2,1
1,62
Giải
Ta có : DABC P DA’B’C’(g-g) 
Hoạt động 3, Bài 51sgk 11p
+ Cho hs làm bài 51/84 sgk
Yêu cầu Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl
Gv hướng dẫn :
Ý
AH Ü
Ý
DHBAP DHAC
Ý
AB, AC
Ý
Ý
DBAC P DHBA
Hs lên bảng trình bày
Hs nhận xét
+ Đọc bài
+ Vẽ hình
+ Nghe hướng dẫn chứng minh
+ Lên bảng trình bày
+ Nhận xét
3, Bài 51
GT
 DABC; AH^BC HB=25cm, HC=36cm
KL
CABC , SABC = ?
C
H
B
A
36
2,5
2
1
1
Giải 
Xét 2 tam giác vuông HBA và HAC có :
(góc có cạnh tương ứng vuông góc)
DHBAP DHAC (g-g)
Ta có : DABCP DHBA 
AB2 = HB.BC
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): 
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) :
Xem lại các BT đã giải 
Làm các bài 52/85 SGK
 Hướng dẫn : 
Áp dụng định lí Pitago Þ AC
DABC P DHAC 
20
C
H
B
A
12
e) Bổ sung:
TIẾT 50– TUẦN 28 	 NGÀY SOẠN :20/02/2012
	 NGÀY DẠY :29/02/2012
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
1) Mục tiêu:
*Về kiến thức: + Hs nắm vững nội dung 2 bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa 2 điểm), nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các bước thực hành tiếp theo
*Về kĩ năng: 
*Về thái độ: D HS tính tự củng cố hệ thóng kiến thức.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng. Ôn tập theo hướng dẫn.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề , vấn đáp ,nhóm , . . . . 
- Biện pháp : GDHS ý thức vận dụng vẽ hình, ghi GT,KL, CM hình học khoa học, chính xác và lơgic. 
-Phương tiện : Bảng phụ + Thước + compaHình vẽ sẵn 47,48 sgk 
- Yêu cầu học sinh : Học bài làm bt SGK, bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, SBT, sách nâng cao. + HS : SGK 
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): 
Gv treo bảng phụ có hình 54
Muốn đo chiều cao của cây mà không cần phải leo lên cây em làm ntn ?
Tại sao em phải đặt cọc AC thẳng đứng ?
Dựa vào tính chất nào mà em làm như vậïy ?
Gv cho hs áp dụng trong từng trường hợp cụ thể
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào baì (2p) : Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không tới được :13
+ Giả sử đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc khôngthể tới được em làm như thế nào ?
B
C
A
a 
b
a
Gv cho hs áp dụng trong từng TH cụ thể
Gv giới thiệu phần ghi chú
Cho hs nhắc lại cách đo chiều cao của vật mà không phải leo lên, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm mà có 1 điểm không thể tới được
Chọn 1 khoảng đất phẳng rồi vạch 1 đoạn BC và đo độ dài của nó (BC=a)
Dùng thước đo góc (giác kế), đo các góc:b
b) Tính khoảng cách AB
Vẽ trên giấy DA’B’C’: B’C’=a, b
DA’B’C’P DABC theo tỉ số 
Đo A’B’ trên hình vẽ 
2 : Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không tới được :
Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp :20p
 Cho hs làm bài 53/87 sgk
Hướng dẫn hs vẽ hình, đặt tên trong hình vẽ
BE
Ý
Ý
D’
 E
A
B
C
D
 E’
 15
 0,8
 2
 1,6
Ý
DBDD’ P DBEE’
AC
Ý
Ý
DBEE’ P DBAC
Hs lên bảng trình bày
Hs vẽ hình
Lên bảng làm
3. Luyện tập
BT 53 sgk 
Gọi chiều cao của cây là AC, chiều cao cọc EE’ = 2cm, chiều cao từ mặt đất đến chân người DD’ = 1,6m; khoảng cách giữa cọc và cây AE=15m; khoảng cách giữa cọc và người đứng DE=0,8m
DBDD’ P DBEE’ 
DBEE’ P DBAC 
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): 
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) :
Xem lại phần bài học, bài tập đã làm
Làm bài 54,55/87sgk
Chuẩn bị cho 2 tiết thực hành sau 
e) Bổ sung:
TIẾT 51– TUẦN 29 	 NGÀY SOẠN :20/02/2012
	 NGÀY DẠY :06/03/2012
THỰC HÀNH:
ĐO CHIỀU CAO MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI
 1) Mục tiêu:
- Hs biết đo gián tiếp chiều cao một vấn đề và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó một điểm không thể tới được
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo đố dài đoạn thẳngtrên mặt đất
- Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết 2 bài toán
- Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức hoạt động tập thể
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: 
1 sợi dây dài khoảng 10m
1 thước ngắm, 1 giác kế ngang
2 cọc ngắn, 1 cọc dài
Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề , vấn đáp ,nhóm , . . . . 
- Biện pháp : GDHS ý thức vận dụng vẽ hình, ghi GT,KL, CM hình học khoa học, chính xác và lơgic. 
-Phương tiện : 
Địïa điểm thực hành chocác tổ Hs; huấn luyện trước một nhóm để thực hành (mỗi tổ 1-2 hs)
Thước ngắm, 1 giác kế ngang ; mẫu báo cáo thực hàng của các tổ 
- Yêu cầu học sinh : Học bài làm bt SGK, bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, SBT, sách nâng cao. + HS : SGK 
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): 
+ Gv vẽ hình 54sgk lên bảøng phụ
Để xác định chiều cao A’C’của cây ta làm như thế nào ?
Nếu AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m. Tính A’C’
Đáp án : Vì AC//A’C’ nên DBAC P DBA’C’
Thay số : 
+ Gv vẽ hình 54sgk lên bảøng phụ
Để xác định khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc như thế nào ?
Nếu BC = 25m, B’C’ = 5cm; A’B’=4,2cm Þ AB = ?
Đáp án : Vẽ trên giấy DA’B’C’ có B’C’ = a’; b
Þ DA’B’C’ P DABC (g-g)
Với BC = 25m =2500cm; B’C’ = 5cm; A’B’=4,2cm
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào baì (2p) : Nêu mục tiêu bài học 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ
- Gv kiểm tra cụ thể
- Gv giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành
Các tổ trưởng báo cáo
Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 51-52 (hình học)
Tổ : ……… Lớp : ………
Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’)
 Hình vẽ
Đo khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được
Kết quả đo
BC = ?
Kết quả đo :
AB = 
BA’ = 
AC = 
b) Tính A’C’
b) Vẽ DA’B’C’ có :
B’C’ = 
A’B’ = 
Tính AB
ĐỊA ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (Gv cho)
STT
Họ và tên
Điểm chuẩn bị dụng cụ(2đ)
Ý thức kỉ luật (3đ)
Kĩ năng thực hành (5đ)
Tổng số điểm (10đ)
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): 
 Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) :
Xem lại nd bài học, tiết sau thực hành tiếp
e) Bổ sung:
TIẾT 52– TUẦN 29 	 NGÀY SOẠN :20/02/2012
	 NGÀY DẠY :06/03/2012
THỰC HÀNH (TiÕp):
ĐO CHIỀU CAO MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐÓ MỘT ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI
 1) Mục tiêu:
- Hs biết đo gián tiếp chiều cao một vấn đề và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó một điểm không thể tới được
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo đố dài đoạn thẳngtrên mặt đất
- Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết 2 bài toán
- Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức hoạt động tập thể
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: 
1 sợi dây dài khoảng 10m
1 thước ngắm, 1 giác kế ngang
2 cọc ngắn, 1 cọc dài
Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề , vấn đáp ,nhóm , . . . . 
- Biện pháp : GDHS ý thức vận dụng vẽ hình, ghi GT,KL, CM hình học khoa học, chính xác và lơgic. 
-Phương tiện : 
Địïa điểm thực hành chocác tổ Hs; huấn luyện trước một nhóm để thực hành (mỗi tổ 1-2 hs)
Thước ngắm, 1 giác kế ngang ; mẫu báo cáo thực hàng của các tổ 
- Yêu cầu học sinh : Học bài làm bt SGK, bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiê

File đính kèm:

  • docTUẦN 27,28,29,30.DOC.doc