Giáo án Hình học 8 từ tiết 63 đến tiết 64

1. Mục tiêu

1.1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức: Diện tích các hình phẳng, chương III : Định lí Ta lét, Ta lét đảo, hệ quả của định lí Ta lét, tính chất đường phân giác trong tam giác, định nghĩa tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông, tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng. Chương IV: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng.

1.2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các mối quan hệ giữa các khối kiến thức. Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, vận dụng kiến thức hình học giải quyết những vấn đề thực tế. Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải 1 bài toán.

1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logíc, sáng tạo, tư duy trừu tượng.

2. Chuẩn bị

2.1. Giáo viên : Bảng phụ tóm tắt nội dung kiến thức của chương III, thước thẳng.

2.2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương III, thướcthẳng.

3. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, ôn tập

4. Tiến trình bài dạy

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 63 đến tiết 64, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06.4.2013 
Ngày giảng: 09.4.2013 
 Tiết 63 
ôn tập học kì ii
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức: Diện tích các hình phẳng, chương III : Định lí Ta lét, Ta lét đảo, hệ quả của định lí Ta lét, tính chất đường phân giác trong tam giác, định nghĩa tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông, tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng. Chương IV: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng.
1.2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các mối quan hệ giữa các khối kiến thức. Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, vận dụng kiến thức hình học giải quyết những vấn đề thực tế. Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải 1 bài toán.
1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logíc, sáng tạo, tư duy trừu tượng.
2. Chuẩn bị
2.1. Giáo viên : Bảng phụ tóm tắt nội dung kiến thức của chương III, thước thẳng. 
2.2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương III, thướcthẳng.
3. Phương pháp : Vấn đáp, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, ôn tập
4.. Tiến trình bài dạy
4.1. ổn định tổ chức 	 (1')
4.2. Kiểm tra bài cũ	 (7’) 
HS1: Phát biểu nội dung định lí Ta lét, Ta lét đảo, hệ quả của định lí Ta lét, tính chất đường phân giác trong tam giác. Vẽ hình ghi GT, KL
HS2: Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông. Vẽ hình ghi GT, KL
4.3. Bài mới 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết (20’)
? Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ 
? Khi lập tỉ số 2 đoạn thẳng cần lưu ý gì
? Nêu các tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ
? Yêu cầu nhận xét
GV: Kết luận nhấn mạnh kiến thức
? Nêu tóm tắt định lý Ta- Let thuận và đảo.
? Khi nào thì áp dụng được định lí Ta lét ; Ta lét đảo
? áp dụng định lí Ta lét , Ta lét đảo để làm gì
GV: Chốt kiến thức
? Vẽ hình ghi gt, kl hệ quả của định lý Ta-Let
( Vẽ tất cả các trường hợp có thể xảy ra)
? Yêu cầu nhận xét
GV: Nhấn mạnh hệ quả định lí Ta lét
? Vẽ hình ghi tính chất của đường phân giác trong tam giác.
? Yêu cầu nhận xét
GV: Chốt kiến thức
? Nêu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng 
? Khi viết kí hiệu 2 tam giác đồng dạng cần lưu ý điều gì
* Cho hình vẽ em hãy điền tiếp cho đúng
? ; ; 
GV: Treo bảng phụ để HS so sánh các trường hợp đồng dạng với các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
? Yêu cầu lên bảng điền
? Yêu cầu nhận xét
GV: Kết luận, chốt kiến thức
? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
GV: Kết luận nhấn mạnh trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- HS phát biểu
- Lưu ý thứ tự lập tỉ số, đơn vị đo
- HS phát biểu
- HS nhận xét
- HS phát biểu
- HS phát biểu
- HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS phát biểu
- Lưu ý thứ tự các đỉnh, lập các đoạn thẳng tỉ lệ
- HS lên bảng điền kết quả
- HS quan sát
- HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS phát biểu
I. Lý thuyết
1. Đoạn thẳng tỉ lệ
a) Định nghĩa.
AB, CD tỉ lệ với A'B', C'D' 
b) Tính chất.
2. Định lý Ta lét thuận và đảo
3. Hệ quả của định lý Ta Lét
4. Tính chất đường phân giác
5. Tam giác đồng dạng
a) Định nghĩa
VABC VA'B'C' (k: là tỉ số đồng dạng)
b) Tính chất.
, , 
6. Liên hệ các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ABC và A'B'C'
TH đồng dạng
TH bằng nhau
a) (c.c.c)
a) AB=A'B', AC=A'C', BC=B'C' 
 (c.c.c)
b) (c.g.c)
b) A'B'=AB, BC=B'C'
 (c.g.c)
c) (g.g)
c) AB=A'B' (g.c.g)
7. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ABC và A'B'C' ()
a) 
b) hoặc 
c) 
Hoạt động 2: Chữa bài tập (12')
GV: Treo bảng phụ đề bài
? Yêu cầu HS viết GT, KL
? Yêu cầu HS làm phần a, b
? Yêu cầu nhận xét
? Yêu cầu làm phần c
GV: Hướng dẫn như SGK
GV: Kết luận
? Nêu kiến thức đã vận dụng
GV: Chốt kiến thức và phương pháp
- HS đọc đề
- HS phát biểu
- HS lên bảng
HS dưới lớp cùng làm
- HS nhận xét
- HS lên bảng
- Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, định lí Ta lét đảo, trường hợp đồng dạng của tam giác, cặp cạnh tỉ lệ.
II. Bài tập
K
H
I
B
C
A
GT
ABC AB = AC, BHAC; CK AB, BC =a, AB = AC =b
KL
a) BK = CH ; b) KH // BC
c) HK = ?
Giải.
a) Chứng minh BK = CH. 
Xét KBC và HBC có:
, ; BC là cạnh chung.
 KBC =HBC BC = BK.
b) Chứng minh KH//BC.
Ta có: AC = AB, BC = BK.
 KH// BC. ( Ta lét đảo)
c) Kẻ đường cao AI.
Xét AIC và BHC có: 
 ; là góc chung.
 AIC BHC 
Ta có: (**) 
Từ (*), (**) 
Xét: AKH và ABC. Ta có: HK//BC 
 AKHABC 
Với: 
4.4. Củng cố: 
- Ôn tập lí thuyết
- Xem lại các bài tập đã chữa
4.5. Hướng dẫn về nhà (5’)
	- Học thuộc nội dung lý thuyết đã ôn tập
	- Làm bài tập trong đề cương ôn tập (đã phô tô cho các lớp)
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 07.4.2013 
Ngày giảng: 10.4.2013
 Tiết 64 
ôn tập học kì ii ( T2 )
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố lại các kỹ năng: vẽ hình, vận dụng các định lý vào việc giải toán, phân tích để tìm lời giải của bài toán.
1.2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài tập.
1.3. Thái độ: Hăng say hứng thú với môn học, biết vận dụng toán học vào thực tế cuộc sống.
2. Chuẩn bị:
2.1 GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo.
2.2. HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
3. Phương pháp : Luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm, vấn đáp.
4. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Phát biểu định lý Ta-Lét, tính chất đường phân giác trong tam giác?
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
3. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)
* Bài tập 6 / SGK 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm. 
- Cả lớp theo dõi và sửa sai nếu có.
? Để lập được tỉ số diện tích hai tam giác ta phải làm gig?
? Tính diện tích tam giác ABK
? Diện tích tam giác ABC
? lập tỉ số
? bài toán này cần sử dụng những kiến thức nào
* Bài tập 7 / SGK 
- GV gọi 1 HS nhắc lại cỏc định lớ về : đường phõn giỏc của tan giỏc ; 2 r đồng dạng.
- G gọi 1 học sinh lên bảng
- Gọi học sinh nhận xét
- 1 HS lờn bảng làm. 
- H nhận xét
- Tính diện tích của hai tam giác
SABK = AH.BK 
SABC = AH.BC 
- H trả lời
- Học sinh phát biểu
+ 1 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi và sửa sai nếu có.
- H nhận xét
Bài 6/ SGK
Giải
Kẻ đường cao AH (H BC)
SABK = AH.BK 
SABC = AH.BC 
Bài 7/ SGK
+ Do AD là phõn giỏc của tam giỏc ABC nờn ta cú:
 (1)
+ rABK rDBK nờn suy ra : 
 (2)
Tương tự: (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: (4)
M là trung điểm của BC => BM = MC (5)
Từ (4) và (5) suy ra: BD = CE (đpcm)
Bài tập:Cho tam giỏc ABC vuụng tại A cú AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.
a) Chứng minh: DABC và DHBA đồng dạng với nhau 
	b) Chứng minh: AH2 = HB.HC 
	c) Tớnh độ dài cỏc cạnh BC.
- GV gọi học sinh vẽ hỡnh và ghi GT, KL
? Nờu cỏc trường hợp đồng dạng của tam giỏc
? Theo em hai tam giỏc ở phần a đồng dạng theo trường hợp nào
? Để c/ m đẳng thức trờn ta phải c/m điều gỡ
- G gọi học sinh c/m phần c
- Học sinh đọc bài
- Học sinh lờn bảng vẽ hỡnh và ghi GT, KL
- H phỏt biểu
- Theo t/h g.g
C/minhABH CAH (g.g) .
Bài tập
Chứng minh
a) Xột ABC và HBA cú : ; là gúc chung
Vậy ABC HBA (g.g)	
b) Ta cú : ( cựng phụ gúc ABC)
Xột ABH và ACH cú : 
 ; (chứng minh trờn)
Vậy ABH CAH (g.g) . 	
Suy ra hay AH2 = HB . HC	
c) * BC2 =AB2 + AC2 
 62 + 82 = 100 ; BC = 10 (cm)	
* ABC HBA . Suy ra hay (cm)	
4.4. Củng cố: 
- Ôn tập lí thuyết
- Xem lại các bài tập đã chữa
4.5. Hướng dẫn về nhà (5’)
	- Học thuộc nội dung lý thuyết đã ôn tập
	- Làm bài tập trong đề cương ôn tập 
	- Làm các bài tập tương tự
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************

File đính kèm:

  • docT63 - T64.doc
Giáo án liên quan