Giáo án Hình học 8 từ tiết 26 đến tiết 30

 * Về kiến thức

 - HS nắm được các khái niệm đa giác, đa giác đều. Biết quy ước về thuật ngữ “đa

 giác” được dùng ở trường phổ thông.

 - H nắm được bốn loại đa giác đều quen thuộc: Tam giác đều, hình vuông, ngũ giác

 đều, lục gác đều.

 - Biết cách tính tổng các góc, tính số đo mỗi góc của một đa giác.

 - Biết khái niệm diện tích đa giác. Hiểu được cách xây dựng công thức tính diện tích

 của hình tam giác, hình thang, các tứ giác đặc biệt, công thức tính diện tích hình chữ

 nhật

 - Nắm được cách tính diện tích một đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành

 các tam giác

 * Về kỹ năng

 - Biết vẽ các đa giác đều: Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.Biết vẽ trục đối

 xứng của các đa giác đều.

 - Vận dụng tính tổng các góc của đa giác, tính góc của đa giác đều.

 - Vận dụng được các công thức tính diện tích các hình đã học.

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 26 đến tiết 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các góc không bằng nhau.( Hình thoi)
	b) Lấy ví dụ hình có góc bằng nhau các cạnh không bằng nhau (Hình chữ nhật)
 Làm bài tập 4. Qua đó nhấn mạnh công thức tính tổng số đo góc
Đa giác n cạnh
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh
1
2
3
n-3
Số tam giác tạo thành
2
3
4
n-2
Tổng số đo các góc của đa giác
2.1800=3600
3.1800=5400
(n-2).1800
4.5. Hướng dẫn về nhà. (4’)
	1) Học thuộc khái niệm đa giác , đa giác lồi, đa giác đều, công thức tính góc
	2) làm bài: 1,3 , 5 (SGK - Tr115) 
	Hướng dẫn: Bài 3. Chứng minh EBFGDH là lục giác đều ta chứng minh 6 
 cạnh của nó bằng nhau dựa vào tính chất đường trung bình của 
 tam giác và tính chất hình thoi
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 30.12.2012 
Ngày giảng: 03.12.2012 
 Tiết 27 
§2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức : HS nắm được khái niệm diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông 
1.2. Kỹ năng : Vận dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông
1.3. Thái độ : Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logíc, sáng tạo, khái quát hoá, trừu tượng hoá. 
2. Chuẩn bị 
2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
2.2. Học sinh: Cách tính diện tích hình chữ nhật,tam giác, hình vuông (học ỏ cấp 1).
3. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hợp tác nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành
4. Tiến trình bài dạy.
4.1. Ổn định lớp:	(1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ: 	(5’)
HS1:	? Phát biểu định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
? Cho ví dụ về đa giác không đều trong trường hợp sau:
	a) Có các cạnh bằng nhau.
	b) Có các góc bằng nhau.
4.3. Bài mới. 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kh¸i niÖm diÖn tÝch ®a gi¸c (8’)
GV treo bảng phụ.
? Làm 
G gọi H làm bài vào bảng phụ câu a
G gọi H nhận xét bài làm của bạn.
? Tương tự hãy tìm diện tích của hình D và T bằng bao nhiêu diện tích hình vuông .
? So sánh diện tích của hai hình này 
? ) diện tích hình T bằng bao nhiêu lần diện tích hình D
? Yªu cÇu nhËn xÐt
? Em hiÓu diÖn tÝch cña mét h×nh lµ g× 
GV giíi thiÖu nhËn xÐt
? VËy diÖn tÝch cña ®a gi¸c cã tÝnh chÊt g× 
G giíi thiÖu tÝnh chÊt cña ®a gi¸c 
- GV : Chèt kiÕn thøc 
Häc sinh ®äc ®Ò
- HS nhËn xÐt 
- HS ph¸t biÓu
- HS nhËn xÐt 
 - HS ph¸t biÓu
- Häc sinh nghe gi¶ng
- Häc sinh tr¶ lêi 
- HS ®äc SGK
1. Khái niệm diện tích đa giác .
- Nhận xét: 
+ số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi đa giác là diện tích của đa giác đó 
+ Mỗi đa giác có một số đo nhất định dương.
- Các tính chất của đa giác. (SGK - 117) 
- Diện tích của đa giác kí hiệu là: S hay 
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật.(10’)
? Đọc hiểu ví dụ trong SGK 
? Vậy công thức tính diện tích hình chữ nhật như thế nào 
? Tính diện tích hình chữ nhật biết a =3,2cm,b =1,7cm
? Yêu cầu H nhận xét
- GV : Chốt kiến thức 
- Học sinh đọc hiểu
- Học sinh nêu
S = ab
a,b là hai kích thước của hình chữ nhật
H phát biểu
H nhận xét
2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.(10’)
? Hình vuông có là hình chữ nhật không.
? Nêu công thức tính diện tích hình vuông
? Làm 
? Chứng minh hai tam giác sau bằng nhau
? Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật hãy suy ra công thức tính diện tích tam giác vuông 
? Nhận xét câu trả lời của bạn.
GV Kết luận
? Vận dụng làm 
? Yêu cầu báo cáo kết quả
? Nhận xét bài làm
GV: Kết luận, chốt kiến thức 
- Hình vuông là hình chữ nhật
-S=ab; a=b ta có: 
- H vẽ hình và ghi bài làm vào vở
- H chứng minh
Ta có diện tích hình chữ nhật là S= ab.
SABC=SADC nên 
Học sinh nhận xét 
Học sinh trả lời 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn. 
(sửa sai nếu có)
- HS th¶o luËn
- §¹i diÖn b¸o c¸o
- HS nhËn xÐt
3. Công thức tính diện tích 
 hình vuông, tam giác 
 vuông.
- Diện tích hình vuông.
- Diện tích tam giác vuông.
4.4. Củng cố:	(7’)
Bài tập 6. ? Khi chiều dài tăng m lần chiều rộng giảm n lần ta được hình chữ nhật có kích thước như thế nào?. Hãy tính diện tích của hình chữ nhật đó .
Đáp án: 
 a) Chiều dài tăng 2 lần , chiều rộng không đổi thì diện tích tăng 2 lần
 b) Chiều dài và chiều rộng tăng lên 3 lần thì diện tích tăng 9 lần
 c) Chiều dài tăng 4 lần , chiều rộng giảm 4 lần thì diện tích không đổi
4.5. Hướng dẫn về nhà.(4’)
	 1) Học thuộc các tính chất của diện tích. 
	 2) Học thuộc công thức tính diện tích của hình chữ nhật, tam giác vuông, hình vuông.
	 3) làm bài: 7,8 (SGK - Tr115) 
 Hướng dẫn : Bài tập 7. Tính tổng diện tích các cửa ; tính S nền nhà rồi xét xem tổng diện tích các cửa có bằng 20% S nền nhà hay không từ đó cho ta biết gian phòng có đạt tiêu chuẩn hay không 
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 01.12.2012 
Ngày giảng: 04.12.2012 
 Tiết 28 
LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Củng cố , khắc sâu về diện tích hình chữ nhật, diện tích của đa giác. Tính chất của diện tích. Nắm vững các đơn vị diện tích
1.2.. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, trình bày lời giải bài toán hình học .
1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học.
2. Chuẩn bị
2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng, thước đo góc
2.2. Học sinh: Lý thuyết, bài tập về nhà.
3. Phương pháp - Vấn đáp, luyện tập , hợp tác nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề.
4 . Tiến trình bài dạy.
4.1. Ổn định lớp: 	(1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ: 	(5’)
HS1: ? Phát biểu, viết công thức tính diện tích hình chữ nhật.
? Công thức tính diện tích tam giác vuông. Cho ví dụ 
4.3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (9’)
? Đọc đề bài vẽ hình ghi GT, KL.
? Nêu cách giải bài toán.
GV có thể gợi ý: 
?
? 
? 
? Tìm x
GV gọi 1 học sinh giải bài toán trên bảng
? Nhận xét 
GV có thể phát triển bài toán:Khi
-HS vẽ hình, ghi GT, KL
- Ta vận dụng công thức tính diện tích tam giác vuông. Qua hệ thức của bài toán ta tìm x
- Học sinh giải bài toán trên bảng
- Häc sinh nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n qua bµi lµm trªn b¶ng. 
- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi ®­îc gi¸ trÞ x
I. Chữa bài tập về nhà
Bài 9 (SGK - Tr119) 
GT
ABCD là hình chữ nhật AD=12cm,
KL
x =?
Giải
Hoạt động 2: Luyện tập (12’)
? Đọc đề bài vẽ hình ghi GT, KL.
? Nêu cách giải bài toán.
GV: gọi học sinh là bài trên bảng.
? Nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét chung rút kinh nghiệm cho học sinh.
? Yêu cầu làm bài 13
? Vẽ hình ghi GT, KL.
? Nêu cách giải bài toán.
? Từ đó ta suy ra kết luận
- GV: Kết luận , chốt kiến thức 
- Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
- Học sinh nêu cách giải :
+ Tìm diện tích của các hình vuông qua cạnh của nó (đồng thời là cạnh của tam giác)
+ Thông qua định lý Pytago ta có điều phải chứng minh.
- Học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh nhận xét 
- HS đọc đề
- Học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
- HS phát biểu
- HS ph¸t biÓu
II LuyÖn tËp
Bµi 10 (SGK - Tr119) 
GT
KL
Bài 13 (SGK - Tr119) 
GT
KL
Gi¶i
4.4. Củng cố: (15’) Kiểm tra 15’
 Câu1: Điền số thích hợp vào ô trống
 ( a , b là các kích thước của hình chữ nhật, S là diện tích HCN đó)
a
5 cm
10,5 cm
b
7 cm
10 cm
3,5 dm
S
35 cm2
 Câu 2: Cho ABCD là hình vuông E là điểm nằm trên cạnh AD sao cho 
 a) AB = 10 cm Tính AE
 b) Biết AE = 10 cm . Tính cạnh hình vuông 
đáp án, biểu điểm
Câu1: (3 điểm 3) . Đúng mỗi ý cho 1 điểm
35 cm2 ; 3,5 cm ; 367,5 cm2
Câu 2: (7 điểm)
 a) cm
 b) Gọi cạnh hình vuông là a cm (a>0)
 Ta có: 
 Từ đó ta được cạnh hình vuông là 20 cm
 4.5. Hướng dẫn về nhà.	(3’)
 	 1) Làm bài 15 (SGK - 119) .
	 2) Làm bài 13,15,17 (SBT - 127) 
 	Hướng dẫn: Tương tự bài đã chữa
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 03.12.2012 
Ngày giảng: 06.12.2012 
 Tiết 29 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông). Đối xứng tâm, đối xứng trục của các hình.
- Hệ thống hoá kiến thức về đa giác: Cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, tam giác.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải 1 bài toán.
1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logíc, sáng tạo, tư duy trừu tượng.
2. Chuẩn bị:
2.1. Giáo viên : Giáo viên: bảng phụ (phiếu học tậpp) ghi các hình vẽ; Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông có cấu trúc như sau:
Hình vẽ các tứ giác
Định nghĩa
Tính chất
Dấu hiệu
...
...
...
...
2.2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương I, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, tam giác; thướcthẳng, êke, bảng nhóm, compa.
3. Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, ôn tập
4. Tiến trình bài dạy
4.1. ổn định tổ chức 	 (1')
4.2. Kiểm tra bài cũ	 (7’) 
HS1: Phát biểu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết Hình bình hành và HCN
HS2: Phát biểu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông
4.3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (10’)
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm theo mẫu 
- GV treo tranh vẽ (phiếu học tập đã hoàn thànhp) lên bảng.
- GV treo bảng phụ có sơ đồ câm biểu diễn các tứ giác.
- GV: Nhận xét, chốt Kiến thức 
- Cả lớp thảo luận và hoàn thành vào phiếu học tập 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS thảo luận và điền vào sơ đồ.
I. Lí thuyết 
1. Định nghĩa các tứ giác đã học
2. Tính chất các loại tứ giác đã 
 học
3. Dấu hiệu nhận biết
Hoạt động 2: Luyện tập: (13’)
 - Giáo viên đưa bảng phụ bài 162.
? Yêu cầu vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán vào vở.
? Yêu cầu nhận xét
? Yêu cầu 2 học sinh lê

File đính kèm:

  • docT26 - T30.doc
Giáo án liên quan