Giáo án Hình học 8 Trường THCS PHONG PHÚ

I. Mục tiêu

 - Trên cơ sở một bài toán cụ thể: cho HS vẽ hình, đo, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và phát hiện kiến thức mới.

Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức: Từ trực quan sinh động, sang tư duy trừu tượng, tiến đến vận dụng vào thực tế.

 - Bước đầu HS biết vận dụng định lí trên để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác trong và phân giác ngoài của một tam giác.

II. Chuẩn bị

 - HS: Học bài cũ, chú ý ôn tập đến mối liên hệ giữa hai đường phân giác trong và ngoài của một tam giác, dụng cụ để học dựng hình.

 - GV: Soạn trước một file trên phần mềm GSP bài tập?1 (Việc sử dụng phần mềm này để lợi dụng khả năng hoạt hình và đo đạc, tính tỉ số, so sánh tỉ số rất thuận lợi và sinh động. Giúp HS hứng thú hơn). Và soạn các bài giải hoàn chỉnh của các bài tập?2?3 trên bảng phụ hay trên film trong.

 

doc43 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường THCS PHONG PHÚ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau tương ứng. 
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị:
- HS: Xem bài cũ về định lý và cách chứng minh hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, compa, thước đo góc.
- GV: Tranh vẽ sẵn hình 41 & 42 SGK trên bảng phụ hay trên film trong để tận dụng thời gian cho phần luyện tập. 
III. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (Bài toán dẫn đến dịnh lý).
GV: Nêu bài toán, ghi ở bảng GT, KL. Yêu cầu HS chứng minh trên film trong, GV dùng đèn chiếu, chiếu một số bài làm của HS. (Nếu không, HS làm ở vở nháp, GV yêu cầu một số em trình bày lời giải của mình cho cả lớp nghe).
GV chốt lại chứng minh, yêu cầu vài HS nêu kết quả của bài toán, phát biểu định lý. Sau đó 2 HS đọc to định lý ở SGK cho cả lớp nghe.
Hoạt động 1:
- HS làm bài tập trên film trong, quy trình thực hiện tương tự như đã dùng trong chứng minh hai trường hợp trước.
- HS nêu quy trình đã thực hiện để chứng minh định lý.
- Phát biểu định lý (trên cơ sở bài toán đã chứng minh)
- 2 HS đọc định lý ở SGK.
Tiết 46: §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I. Định lý: (SGK)
GT
DABC và DA'B'C'
KL
DABC DA'B'C'
Hoạt động 2: (Áp dụng định lý)
GV: Cho hiển thị bài tập?1 (Dùng đèn chiếu hay bảng phụ đã vẽ hình trước).
Yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ và tìm ra những tam giác đồng dạng và nêu rõ lý do.
Hoạt động 2:
- HS quan sát hình vẽ trên film trong do GV chiếu (hay trên bảng phụ), suy nghĩ, tính nhẫm số đo các góc và trả lời miệng khi GV yêu cầu.
- Kết luận được những cặp tam giác đồng dạng.
II. Bài tập áp dụng:
I. Bài tập ?1 (SGK)
- Sau khi HS trả lời GV cho hiển thị kết quả đúng.
Hoạt động 3: (Vận dụng định lí và tìm kiếm thêm vấn đề mới).
GV: Chứng minh rằng nếu hai tam giác đồng dạng thì tỉ số hai đường cao tương ứng của chúng cũng bằng tỉ số đồng dạng. (HS làm trên giấy nháp) GV yêu cầu một HS trình bày ở bảng.
Hoạt động 4: (Củng cố)
Hoạt động nhóm, mỗi nhóm là hai bàn, làm trên film trong bài tập ?2 đã được GV hiển thị, có điều chỉnh (bằng film trong hay bằng bảng phụ để tiết kiệm thời gian).
Bài tập về nhà:
1/ Nếu cho thêm BD là tia phân giác của góc B, hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD?
2/ Bài tập 36, 37 SGK.
Có ở các hình là:
* Hình a và hình c (g-g)
* Hình d và hình e (g-g)
(Nêu đúng các đỉnh tương ứng)
Hoạt động 3:
HS là trên giấy nháp:
- Chứng minh được hai tam giác tương ứng có chứa hai đường phân giác đồng dạng. Suy ra tỉ số hai đường hai đường phân giác bằng tỉ số đồng dạng.
Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)
- Chỉ ra được DABC đồng dạng DADB vì: 
chung; 
ACB
ABD
 = 
- Viết được tỉ số đồng dạng 
ÛAB2= AD.AC
suy ra x= AD=32: 4,5 = 2, suy ra y = DC=4,5–2 =2,5
65O
50O
M’
N’
P’
(f)
E’
F’
60O
50O
(e)
D’
P
M
N
70O
(c)
70O
60O
(d)
B’
C’
A’
70O
E
F
(b)
D
40O
C
B
a)
A
Các cặp tam giác sau đồng dạng:
* DABC và DPMN
* DA’B’C’ và DD’E’F’
4,5
x
y
3
A
B
C
D
2/ Bài tập ?2 (SGK)
Xem hình vẽ và kí hiệu đã cho
a/ Hãy tìm hai tam giác đồng dạng có ở hình vẽ đó? (nêu lí do)
b/ Tính độ dài x,y?
Tiết 47 & 48	LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu
HS củng cố vững chắccác định lí nhận biết hai tam giác đồng dạng. Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.
Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp.
II. Chuẩn bị
HS: Học lí thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được GV hướng dẫn.
GV: Chuẩn bị film trong (Hay bảng phụ) giải hoàn chỉnh các bài tập có trong tiết luyện tập.
III. Nội dung (Tiết 47)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Kiểm tra bài cũ: (1 HS làm ở bảng).
Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
Vận dụng: (Xem đề ở bảng phụ, hay trên film trong do GV chuẩn bị trước).
* GV cho HS cả lớp nhận xét sau cùng. Cho điểm.
Hoạt động 1: (Luyện tập)
Hoạt động 1a:
HS: Làm trên phiếu học tập cá nhân hay trên film trong (Xem phần ghi trong bảng). 
GV thu một số bài làm của HS, chấm, chiếu cho cả lớp xem, sau đó sửa sai cho HS (nếu có).
Chiếu bài giải hoàn chỉnh của GV (hay bảng phụ).
Hoạt động 1b:
Vẽ thêm đường thẳng qua C và vuông góc với AB tại H, cắt DE tại K. Chứng minh thêm 
Hoạt động 2: (Làm bài tập trên nháp, trả lời miệng).
Xem đề ở bảng phụ hay trên film trong, suy nghĩ và trả lời miệng
Hoạt động 3: (Củng cố).
Nếu cho thêm DE=10 cm, hãy tính độ dài đoạn thẳng BC bằng hai phương pháp?
Bài tập về nhà: 
- Lập bảng so sánh các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học vào vở bài tập.
- Xem các bài tập 43, 44, 45 SGK chuẩn bị cho tiết luyện tập 48.
A
B
C
D
28,5
12,5
x
AB // CD
HS: trình bày miệng 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Chứng minh được DABD đồng dạng DBDC (g-g)
Suy ra: ; từ đó có x2 = AB.DC = 12,5.28,5 = 356,25
Þ x » 18,9 (cm)
Hoạt động 1: (Luyện tập)
Hoạt động 1a:
HS làm bài tập. Yêu cầu cần thực hiện được:
* Chứng minh được DABC đồng dạng với DEDC(g-g) hay dùng định lí cơ bản của hai tam giác đồng dạng. 
* Viết đúng tỉ số đồng dạng và suy ra:
 từ đó tính được x=3,5:2=1,75 và y=2.2=4
Hoạt động 1b (Làm việc theo nhóm hai HS)
* Nhận xét được HB//DK (do BÂ = DÂ và so le trong)
Do DCHB đồng dạng DCKD (g-g) (Hay dùng định lí cơ bản của hai tam giác đồng dạng).
* Mà (Do chứnh minh trên). Suy ra 
Hoạt động 2:
HS làm bài trên giấy nháp, trả lời miệng theo yêu cầu của GV.
Kết luận được là:
DABC đồng dạng DAED (c-g-c) do: Â chung và 
Hoạt động 3: (Củng cố)
Phương pháp 1: Dựa vào tỉ số đồng dạng ở trên suy ra được từ đó ta có: (cm).
Phương pháp 2: Dựa vào kích thước đã cho (6-8-10) suy ra tam giác ADE vuông ở A, suy ra BC2=AB2+AC2=152+202=625 vậy BC=25 (cm).
Bài tập kiểm tra bài cũ:
DBC
BAD
 =
(Đơn vị đo trên hình vẽ là cm)
Tính độ dài x, sai kém 0,1
Tiết 47: LUYỆN TẬP
3
2
x
3,5
6
y
A
B
C
D
E
Bài tập 1:
Tính x,y?
3
2
x
3,5
6
y
A
B
C
D
E
H
K
 Bài tập 2:
Chứng minh: 
20
15
8
6
A
B
C
D
E
Bài tập 3:
Xem các kích thước ghi trên hình vẽ, độ dài các đoạn thẳng tính bằng cm, Hãy xem hai tam giác ABC và AED có đồng dạng hay không? Vì sao?
Tiết 48	LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu
HS củng cố vững chắc các định lí nhận biết hai tam giác đồng dạng. Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.
Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp.
II. Chuẩn bị
HS: học lí thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được GV hướng dẫn.
GV: Chuẩn bị film trong (Hay bảng phụ) giải hoàn chỉnh các bài tập có trong tiết luyện tập.
III. Chuẩn bị 
HS học lí thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được GV hướng dẫn.
GV: Chuẩn bị film trong (Hay bảng phụ) giải hoàn chỉnh các bài tập có trong tiết luyện tập.
III. Nội dung (tiếp theo)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ). Cả lớp làm trên phiếu học tập, 1 HS làm ở bảng. 
* Hãy trình bày bảng liên hệ giữa các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? (bài tập đã cho làm ở nhà, GV kẻ sẵn ô ở bảng).
* Có thể nói "Tam giác bằng nhau" là trường hợp đặc biệt của "Tam giác đồng dạng" không? Vì sao? (Câu hỏi mới, không có trong bài tập ở nhà)
GV: Thu, chấm một số bài, cho HS nhận xét bài làm ở bảng, sửa sai cho HS và yêu cầu HS dán phiếu học tập này vào vở bài tập sau khi đã sửa hoàn chỉnh.
Hoạt động 2: (Luyện tập).
Xem hình vẽ ở bảng phụ (hay trên film trong do GV chuẩn bị trước):
a/ Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng và chỉ rõ định lí hay tính chất tương ứng.
b/ Tính độ dài các đoạn thẳng EF, BF, cho thêm DE=10 cm. GV: (Yêu cầu HS làm trên film trong hay trên phiếu học tập, GV thu, chấm, sửa sai cho HS và chiếu film có bài giải hoàn chỉnh cho HS (hay dùng bảng phụ).
Hoạt động 3: (Luyện tập theo nhóm).
Bài tập 44 SGK
- yêu cầu: Nếu những nơi có điều kiện, mỗi nhóm làm bài trên một tờ giấy cỡ A0, dán lên bảng, vài nhóm, mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày trong thời gian 8 phút. Hay nộp tờ film trong để GV sử dụng đèn chiếu, hay một vài nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. GV tổng hợp ý kiến. Kết luận 
Hoạt động 4: (Củng cố)
Cho hai tam giác ABC và DEF có:
Â= DÂ ; BÂ=Ê
AB=8 cm
BC=10 cm
DE=6 cm. Tính độ dài cạnh EF?
HS làm trên vở nháp, trả lời miệng khi GV yêu cầu.
Bài tập về nhà:
- Làm hoàn chỉnh bài tập 45 SGk.
- Xem hai tam giác vuông có thể đồng dạng nếu có thêm những yếu tố nào?
Hoạt động 1:
HS làm ở bảng điền vào:
2D đồng dạng 
2 D bằng nhau
(c-c-c)
A’B’=AB
A'C’=AC
B’C’=BC
(c-c-c)
(c-g-c)
A’B’=AB
B’C’=BC
BÂ=BÂ’
(c-g-c)
 = Â’ & BÂ=BÂ’
(g-g)
 = Â’ & BÂ=BÂ’ và A’B’=AB
(c-g-c)
 DABC=DA'B'C'ÞDABC đồng dạng với D A'B'C' với tỉ số đồng dạng là 1.
- HS ở dưới lớp làm vào phiếu học tập.
- HS sửa bài tập và dán vào vở bài tập bài đã sửa

File đính kèm:

  • dochinh hoc 8.doc