Giáo án Hình học 8 Trường THCS Lê Văn Tám

I. MỤC TIÊU

 1) Kiến thức

 Sau bài học, học sinh nhận biết được khái niệm về 2 đường thẳng song song, hiểu được các vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian, bằng hình ảnh cụ thể bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song, nhớ lại công thức tính diện tích xung quanh HHCN.

 2) Kỹ năng

 Sau bài học rèn cho HS kỹ năng vẽ HHCN, kỹ năng quan sát, kỹ năng nhận biết: vị trí tương đối 2 đường thẳng trong không gian, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song; vận dụng công thức tính diện tích xung quanh HHCN làm bài tập.

 3) Thái độ

Giờ học này chú trọng rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tỉ mỉ, sẵn sàng tiếp cận kiến thức mới. Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

 4) Tư duy

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán.

- Phát triển trí tưởng tượng không gian;

- Các thao tác tư duy: tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

 

doc53 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường THCS Lê Văn Tám, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ta cần biết những yếu tố nào?
? Nhận dạng hình lăng trụ đứng?
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời được các câu hỏi và làm được bài tập trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sôi nổi.
- Tỏ ra yêu thích bộ môn.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
*/ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, tranh vẽ hình 106 tr 112 SGK. 
*/ Kiến thức có liên quan: Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. nhật. 
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
V.1. Ổn định lớp (1 phút)
GV yêu cầu lớp trưởng hoặc lớp phó báo cáo sĩ số 
V.2. Kiểm tra bài cũ (10 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Phát biểu và viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
- Cho lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ. Tính STP. 
? Lớp: Nêu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
- Chữa bài, cho điểm.
- Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. 
Sxq=2p.h (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao). 
Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng hai lần diện tích đáy. 
STP=Sxq + 2Sđ. 
- Bài tập 
(theo định lí Pytago); Sxq=(6 + 8 + 10).9= 24.9=216(cm2)
2Sđ=2..6.8=48(cm2); STP=Sxq + 2Sđ.=216 + 48 = 264 (cm2)
V = abc
a,b,c là các kích thước của hình hộp chữ nhật
V.3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Công thức tính thể tích
- Mục đích, thời gian: Học sinh biết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. (12 phút)
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, hoạt động cá nhân
- Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa, máy chiếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV cho HS quan sát mô hình hình hộp chữ nhật và lăng trụ tam giác vuông
Cho HS làm ?1
(Đưa hình 106 SGK và câu hỏi lên bảng hoặc màn hình). 
+ So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật ở hình 106 SGK. 
+ Hãy tính cụ thể và cho biết thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao của nó hay không ? 
- GV: Vậy với lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông, ta có công thức tính thể tích: 
V=Sđ x chiều cao. 
 Với đáy là tam giác thường và mở rộng ra đáy là một đa giác bất kì, người ta đã chứng minh được công thức vẫn đúng. 
Muốn tính thể tích của hình lăng trụ đứng đáy là một đa giác, ta cần biết những số liệu nào? 
? Từ công thức trên diện tích đáy của lăng trụ đứng có thể tính ntn?
AD: Tính thể tích của hình lăng trụ tam giác, biết đáy có độ dài 1 cạnh là 5 cm, chiều cao tương ứng là 2 cm và chiều cao của lăng trụ là 8 cm
+ Thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng nửa thể tích của hình hộp chữ nhật
+ Vhlt = Sđáy . h
Cần biết diện tích 1 đáy và chiều cao của hình lăng trụ 
S = ; h = 
Sđáy = 5 . 2 : 2 = 5 cm2 
Vhlt = 5 . 8 = 40 cm3
 Hoạt động 2 : thể tích của lăng trụ đứng đáy là các đa giác
- Mục đích/ thời gian: Học sinh biết tính thể tích của 1 hình lăng trụ đứng đáy là đa giác (10 phút)
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV (đưa hình 107 SGK lên bảng phụ). Cho lăng trụ đứng ngũ giác với các kích thứơc đã cho trên hình. Hãy tính thể tích của lăng trụ. 
? H107 cho ta biết gì?
 Muốn tính thể tích của hình lăng trụ đứng, trước tiên ta cần tính gì?
GV hướng dẫn HS phân chia, tính diện tích đáy
Gọi HS trình bày lời giải
Ngoài ra còn cách tính nào khác? 
GV chốt lại 2 cách tính thể tích.
Chiều cao = 7; 2 cạnh đáy bằng 5 và 4, ...
- Diện tích đáy
Hs lên bảng trình bày:
Ta có:
Sđáy = Shcn + STG 
 = 4 . 5 + 2 . 5 : 2
 = 20 + 5 = 25 cm2 
Thể tích của hình lăng trụ đứng là
V = Sđáy . h = 25 . 7 = 175 cm3 
Cách khác:
V = Vhcn + VTG 
 = 5 . 4. 7 + (5 . 2 : 2) . 7 
 = 175 cm3 
V.4. Củng cố: ( 10 phút) 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài học hôm nay cần ghi nhớ những nội dung gì?
- Yêu cầu HS làm bài 27/SGK -113
? Nhận xét dạng của lăng trụ?
? Bảng ở BT 27 cho ta biết gì?
? Muốn điền được vào các ô trống trong bảng ta phải dựa vào kiến thức nào?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
GV thu bài của vài nhóm nhận xét, cho điểm.
GV lưu ý HS cần linh hoạt khi sử dụng công thức:
; 
V=Sđ.h1 Þ Sđ =
Cho HS làm BT 28 trang 114
Dung tích = thể tích 
Nhận xét dạng của lăng trụ
Yêu cầu HS làm bài tập nhanh
Chấm điểm vở của HS
Nhận xét
- Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng: V = S.h. Nếu biết 2 trong 3 đại lượng trong công thức sẽ tính được đại lượng còn lại.
BT 27 trang 113
- Lăng trụ đứng tam giác, đáy là tam giác thường.
- Công thức tính diện tích tam giác và thể tích hình lăng trụ đứng.
b
5
6
4
2,5
h
2
4
3
4
h1
8
5
2
10
Sđ 
5
12
6
5
V
40
60
12
50
BT 28 trang 114
 Ta có: lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 60 cm, 90 cm, chiều cao 70 cm
Dung tích của thùng là:
V=(60 . 90 : 2) . 70 = 189000 cm3
V.5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2 phút)
 - Nắm vững công thức và phát biểu thành lời cách tính thể tích hình lăng trụ đứng. Khi tính chú ý xác định đúng đáy và chiều cao của lăng trụ. 
	- Bài tập về nhà: 30, 31, 33 tr 115 SGK; 41, 42, 44, 46, 47 tr 117, 118 SBT. 
	- Ôn lại đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng trong không gian. Tiết sau luyện tập. 
V.6. Rút kinh nghiệm
1) Phân chia thời gian: 
2) Phương pháp:
3) Phương tiện:	
4) Nội dung khác: 
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
1). Sách giáo khoa toán 8.
2). Sách bài tập toán 8
3). Sách giáo viên toán 8
Ngày soạn: 13/4/2014
Tiết 62
Ngày giảng:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh công thức tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. 
2. Kỹ năng: 
-Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ. 
-Biết vận dụng các công thức tính d/t, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp. 
-Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường, mặt …. 
-Tiếp tục luyện kĩ năng vẽ hình không gian. 
3. Thái độ:
- có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- có đức tính trung thực, cần cù vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật.
- có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.
4. Tư duy:
- Rèn khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.
- Phát triển tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo.
- Các thao tác tư duy: khái quát hóa, đặc biệt hóa.
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
? Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. 
? Muốn tính thể tích của hình lăng trụ đứng ta cần biết những yếu tố nào?
? Xác định dạng của hình lăng trụ đứng?
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời được các câu hỏi và làm được bài tập trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sôi nổi.
- Tỏ ra yêu thích bộ môn.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
*/ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, máy chiếu. 
*/ Kiến thức có liên quan: Ôn tập công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. nhật. 
V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
V.1. Ổn định lớp (1 phút)
GV yêu cầu lớp trưởng hoặc lớp phó báo cáo sĩ số 
V.2. Kiểm tra bài cũ (10 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Gọi 2 HS lên bảng:
*HS1: 
- Vẽ hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang vuông ABCD.EFGH
- Kể tên các cạnh song song với AD; các đường thẳng song song với mp(EFGH) 
*HS2: - Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. 
- Chữa bài 30 H111a/SGK-114
- Nhận xét, cho điểm
HS1:
EH, FG (cùng song song AD)
AD, BC (cùng song song mp(EFGH)
*HS2:
- Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao: V = S.h 
S là diện tích đáy, h là chiều cao. 
- Diện tích đáy của hình lăng trụ là: 
Sđ = 
Thể tích của lăng trụ là: 
V=Sđ .h = 24.3= 72(cm3)
Cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là: 
Diện tích xung quanh của lăng trụ là: Sxq=(6+8+10).3=72(cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ là: STP=Sxq+ 2Sđ = 72 + 2.24 = 120(cm2)
Cả lớp cùng làm vào vở
V.3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Bài 32/SGK – T115 (10 phút)
- Mục đích, thời gian: 
+Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ. 
+Biết vận dụng các công thức tính d/t, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp. 
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, hoạt động cá nhân
- Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa, máy chiếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Lăng trụ đứng dạng gì?
Tìm mặt đáy, mặt bên, cạnh bên?
Chú ý yếu tố song song và bằng nhau trong lăng trụ tam giác 
Gọi 1 HS (khá) lên bảng vẽ thêm nét khuất và đặt tên các đỉnh còn lại
Cho biết AB song song với những cạnh nào?
Muốn tính thể tích của lưỡi rìu ta làm thế nào?
Gọi HS trình bày
Nhận xét 
Viết công thức tính khối lượng của lưỡi rìu?
Cho HS làm BT nhanh
Chú ý phải cùng 1 đơn vị đo 
a) Lăng trụ tam giác 
AB // FC, AB // DE
b) 
V = Sđáy .h =(10.4: 2).8 = 160 cm3 
160 cm3 = 1,16 dm3 
Khối lượng của lưỡi rìu là
M = D . V = 0,16 . 7,874 
 = 1,25984 kg
 Hoạt động 2 : Bài tập 35/SGK – T116
- Mục đích/ thời gian: Học sinh biết tính thể tích của 1 hình lăng trụ đứng đáy là tứ giác (10 phút)
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Gọi HS vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác
Xác định yêu cầu của đề?
Viết công thức tính thể tích của hình lăng trụ?
Muốn tính thể tích trước tiên ta cần tính gì?
Gọi HS tính diện tích đáy
Hoàn thành lời giải
Chốt lại
Tính thể tích của lăng trụ tứ giác
V = Sđáy . h
Giải
Diện tích 1 đáy:
Sđáy = S1 + S2 
 = (3. 8 :2) + (4 . 8 :2) 
 =28 cm2 
Thể tích của lăng trụ tứ giác 
V = Sđáy . h = 28 . 10 = 280 cm3 
Hoạt động 3: Bài 31/SGK – T115 
- Mục đích, thời gian: Biết vận dụng các công thức tính d/t, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp (10 phút). 
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa, máy chiếu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 31 tr 115 SGK.
(Đưa đề bài lên bảng phụ). Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau: 
GV yêu cầu các nhóm giải thích. 
GV: Ở lăng trụ 1, muốn tính chiều cao tam giác đáy h1 ta làm thế nào? Nêu công thức? 
Để tính thể tích lăng trụ dùng công thức nào? 
- Ở lăng trụ 2, cần tính ô nào trước? Nêu cách tính 
Sđ=;h1= ;h=; 
Sđ =
Bài 31 tr 115 SGK.
V=Sđ .

File đính kèm:

  • dochinh 8.doc