Giáo án Hình Học 8 Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN

I/Mục tiêu :

- Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật.

- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật.

- Bước đầu nhắc lại về khái niệm chiều cao.

- Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách ký hiệu.

II/Phương pháp :

- Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.

- Thảo luận nhóm

 III/Chuẩn bị :

- GV: SGK, thước, mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật, bảng phụ .

- HS: SGK, thước, bảng phụ.

IV/Các bước:

 

doc25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình Học 8 Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết---
Tuần .
Tiết 60 .
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
Nắm được dấu hiệu đường thẳng vuộng góc với mặt phẳng.
HS nắm chắc các công thức được thừa nhận về diện tích xung quanh vàthể tích của hình hộp chữ nhật.
II/Phương pháp :
Trực quan hình vẽ, hỏi đáp gợi mở.
Thảo luận nhóm
III/Chuẩn bị: 
GV: SGK, thước, bảng phụ .
HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng hình hộp.
IV/Các bước:
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Hs trả lời các câu hỏi và làm bài tập 13.
-Nêu công thức tìm thể tích của hình hộp chữ nhật?
-Sửa bài tập 13
Hoạt động 2: luyện tập
Bài 14:
Thể tích của nước đổ vào bể:
 V = 20 x 120 = 2,4 m3
Chiều rộng bể nước :
Thể tích của bể:
 V = 20 x (120 + 60) = 3,6 m3
Chiều cao của bể:
-HS nêu cách tính
-GV gọi 1 Hs đọc to đề và phân tích xem đề bài cho biết gì va tìm gì?
-GV yêu cầu Hs tìm thể tích của hình hộpchữ nhật. Từ đó tính ra chiều rộng. 
Bài 16:
a) Các đường song song với mặt phẳng(ABKI) là A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; CD; CH; HG; DG
b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’): A’D’; B’C’; HC; GD
c) Mặt phẳng (A’B’C’D’)vuông góc với mặt phẳng (CDD’C’)
Bài 17: HS tự sửa.
-HS thảo luận nhóm và trả lời theo nhóm bài 16; 17
-HS nêu lại bài cũ.
GV cho Hs nhìn hình 90; 91 thảo luận nhóm và trình bày.
-GV cho Hs nhắc lạicách nhận biết đường thẳng song song với mp, vuông góc với mp, 2mp vuông góc nhau.
Hoạt động 3: Củng cố bài
-HS trả lời yêu cầu của giáo viên
-GV cho Hs đọc bài 15. Yêu cầu Hs trình bày các yếu tố đề bài cho và hỏi điều gì?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Làm bài tấp 15 và 18 SGK
---Hết---
Tuần 14 .
Tiết 61.
Bài 4:
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I/Mục tiêu :
Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên chiều cao).
Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
Biết cách vẽ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2)
II/Phương pháp :
Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.
Thảo luận nhóm
III/Chuẩn bị: 
GV: SGK, thước, mô hình lăng trụ đứng, bảng phụ .
HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật.
IV/Các bước:
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Hs lên bảng làm bài tập.
- làm bài tập 18 SGK
BÀI MỚI
Hoạt động 2: 
I.Hình lăng trụ đứng:
 D’ C’
 A’ B’
 D C
 A B
Trong hình lăng trụ đứng ABCDA’B’C’D’
- Các điểm A, B, C, D, A’, B’, C’, D’: là đỉnh
- Các mặt ABB’A’; BCC’B’;… là các mặt bên.
- Hai mặt ABCD; A’B’C’D’ làmặt đáy.
- Độ dài một cạnh bên được gọi là độ cao.
v Chú ý: tuỳ theo đáy của hình lăng trụ đứnglà tam giác, tứ giác … thì lăng trụ đó là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác,…
-HS ghi bai theo dõi các khái niệm
-HS thảo luận nhóm ?1 và ?2.
-GV đụa bảng phụ hình 93 và giới thiệu các đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy.
-Cho Hs làm ?1
-GV sửa ?1 và?2 và cho Hs tìm trong thực tế các hình thể là lăng trụ đứng.
Hoạt động 3: Ví dụ
Hình 95:
(vẽ hình vào vở)
Chú ý :xem sách giáo khoa
-HS vẽ hình vào vở
-GV cho Hs nhận sét về các yếu tố của hình lăng trụ đó.
-GV nêu cách vẽ
 + Vẽ đáy tam giác
 + Vẽ các mặt bên
 + Vẽ đáy thứ 2
Lưu ý: Khi vẽ mặt bên bằng cách kẻ các đường song song từ các đỉnh của tam giác đáy.
Hoạt động 4: Củng cố
-Hs thảo luận trả lời
_Hs trả lời miệng ?19
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
-Làm bài tập 20; 21; 22; SGK
-Xem lại bài học.
---Hết---
Tuần :
Tiết 62.
Bài 5:
DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I/Mục tiêu :
Nắm được cách tính xung quanh của hình lăng trụ đứng.
Biết áp dụng các công thức vào việc tính toán các hình cụ thể.
Củng cố lại các khái niệm đã học.
II/Phương pháp :
Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.
Thảo luận nhóm
III/Chuẩn bị: 
GV: SGK, thước, bảng phụ .
HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng .
IV/Các bước:
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hs sửa bài tập 20;21 SGK
Cho Hs sửa bài tập 20, 22 SGK
Bài mới
Hoạt động 2: công thức tính diện tích xung quanh
I/Công thức tính diện tích xung quanh
a) diện tích xung quanh: của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích của các mặt bên.
 Sxq = 2.p.h 
 p:là nửa chu vi đáy
 h là chiều cao
* Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vo đáy nhân với chiều cao.
b) Diện tích toàn phần:
 (SGK trang 110)
 Stp = Sxq + 2.Sđáy
-Hs nêu cách tính ?1
-Hs trả lời ?1
-Gv treo bảng phụ hình 100, sau đó cho Hs hình thành công thức tính diện tích xung quanh.
Hoạt động 3: Ví dụ
II/Ví dụ: (SGK trang 110)
Giải:
 C’ B’
 A’
 C B
 A
Trong ABC vuông tại A
BC2 = AB2 + AC2 (Đ.lí Pitago)
Diện tích xung quanh
Sxq = (3+4+5).9 108 (cm2)
Diện tích 2 đáy:
diện tích toàn phần:
Stp = 108 + 12 = 120 (cm2)
-Gv đặc vấn đề nêu cách tính diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông
-Treo hình 101 cho Hs nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích 2 đáy
-Gv đưa ra cách tính toàn phần.
Hoạt động 4: củng cố
-Hs thảo luận nhóm bài 23 SGK và nhóm nhanh nhất sẽ trả lời.
-Gv cho Hs thảo luận nhóm bài 23 và trình bày theo nhóm
-Gv kiểm tra bài trên bảng phụ hình 102.
-Hs trả lời tại chỗ bài 24, 25 làm trên bảng phụ.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Hs học công thức và làm bài tập 26
---Hết---
Tuần :
Tiết 63.
Bài 6:
THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I/Mục tiêu :
Hs nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Biết áp dụng các công thức vào việc tính toán các hình cụ thể.
Oân lại các khái niệm song song, vuông góc giữa đường thẳng, mặt phẳng,…
II/Phương pháp :
Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.
Thảo luận nhóm
III/Chuẩn bị: 
GV: SGK, thước, bảng phụ, mô hình lăng trụ đứng.
HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng .
IV/Các bước:
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hs trả lời
-Nêu công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình lăng trụ đứng?
-Sửa bài tập 26
Bài mới
Hoạt động 2: công thức tính thể tích
I/Công thức tính thể tích:
 V = S . h 
S : diện tích đáy
h : chiều cao
V : thể tích
 A C
 B
 A’ C’
 B’
Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
V = a.b.c
V = diện tích đáy x chiều cao
-Hs nhận xét
-Gv cho Hs nêu lại cách tính thể tích hình hộp, hình chữ nhật
-Gv treo bảng phụ hình 106 SGK. Cho Hs làm ?1 quan sát rút ra nhận xét.
-Gv khẳng định và đưa ra công thức tính thể tích (nói rõ công thức đúng với lăng trụ đứng đáy là đa giác bất kì)
Hoạt động 3: Ví dụ
II/Ví dụ: (107 SGK/113)
Giải:
Thể tích hình hộp chữ nhật:
V1 = 4 . 5 . 7 = 140 (cm3)
Thể tích hình lăng trự đứng tam giác:
V2 = 1/2 . 2 . 5 . 7 = 35 (cm3)
Thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác:
V = V1 + V2 = 175 (cm2) 
-Treo bảng phụ hình 104 cho Hs đọc đề và cho biết lăng trụ đứng đó gồm mấy hình trong đó.
-Hs nêu cách tính củahình hộp chữ nhật và lăng trụ đứng tam giác.
-Gv nhận xét bài làm của học sinh
-Nêu cách tính khác của ví dụ
Hoạt động 4: củng cố
-Hs thảo luận nhóm bài 23 SGK và nhóm nhanh nhất sẽ trả lời.
-Hs trả lời bài 28, 27 SGK trang 113
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Hs học công thức và làm bài tập 29, 30 SGK
---Hết---
Tuần .
Tiết 64 .
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
Củng cố công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
Biết vận dung công thức và vẽ hình để giản các bài toán
II/Phương pháp :
Luyện tập
Thảo luận nhóm
III/Chuẩn bị: 
GV: SGK, thước, bảng phụ, mô hình lăng trụ đứng .
HS: SGK, thước, bảng phụ,
IV/Các bước:
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Hs trả lời các câu hỏi và làm bài tập 30.
-Nêu công thức tìm thể tích của hình lăng trụ đứng?
-Sửa bài tập 30
Hoạt động 2: luyện tập
Bài 31:
- lăng trụ 1:
Chiều cao của đáy:
 2 . 6 : 3 = 4 (cm)
 V = 5 . 6 = 30 (cm3)
- lăng trụ 2:
Diện tích đáy:
 49 : 7 = 7 (cm2)
Chiều cao của đáy:
 7 : 5 = 1,4 (cm)
- lăng trụ 3:
0,0451 = 0.045 dm3 = 45 cm3
Chiều cao lăng trụ:
 45 : 15 = 3 (cm)
Cạnh tương ứng vo8í đường cao của tam giác đáy:
 2 . 15 : 5 = 6 (cm)
-Các nhóm trình bày theo lăng trụ 1, 2 và 3
Bài 31:
-Cho Hs làm nhóm bài 31
-Treo bảng phụ hình 112, cho Hs lên bảng vẽ thêm nét khuất
Bài 33:
AD // BC // FG // EG
AB // EF
AD, BC // (EFGH)
AE, BF // (DCGH)
-Hs trả lời và nêu lại các khái niệm về đường thẳng song song.
Bài 33:
-Gv treo bảng phụ hình 113 cho Hs trả lời tại chỗ
-Gv nhắc lại đường thẳng song song mặt phẳng, đường thẳng song song đường thẳng.
Hoạt động 3: Củng cố bài
-Hs thảo luận theo nhóm bài 34.
Bài 34:
-Gv cho Hs làm bài 34 (Gv treo bảng phụ hình 114, 115)
-Hs nêu công thức tính thể tích lăng trụ đứng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
-Oân lại cách tính thể tích.
-Làm bài tập 34 (H115) bài 35.
---Hết---
Tuần :
Tiết 65.
Bài 7:
HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
I/Mục tiêu :
Hs có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên , mặt bên, chiều cao, mặt đáy)
Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy, vẽ hình chóp tam giác đều.
Củng cố khái niệ

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 8 hoc ki II.doc
Giáo án liên quan