Bài tập Toán 8 HK I

BÀI TẬP HÌNH HỌC 8

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6 cm, AC = 8 cm và đường trung tuyến AM. Gọi N là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng của M qua N.

 a) Tính độ dài của MN.

 b) Tính diện tích tam giác ABC.

 c) Chứng minh tứ giác AMBE là hình thoi.

d) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMBE trở thành hình vuông.

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với M qua D.

 a/ Chứng minh rằng tứ giác AECM là hình chữ nhật.

 b/ Tam giác cân ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác AECM là hình vuông.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Toán 8 HK I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ĐẠI SỐ 8
Bài 1: Cho phân thức A =
 	a/ Tìm điều kiện của x để phân thức A được xác định
 	b/ Hãy rút gọn phân thức A
Bài 2: Cho phân thức: B =
	a/ Tìm điều kiện để giá trị của phân thức B được xác định
	b/ Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2
Bài 3: Thực hiện phép tính.
	a)	b) 	
Bài 4: Thực hiện phép tính.
	a/ (x – 3)(2x2 – 3x + 1)	b/ ( x - 2)( x + 2) + x( 3- x)
Bài 5: Thực hiện phép tính.
a) 	b) ( 3x5y4 - 6x3y + 15x2y2 ) : 3x2y	
	c) ( 10x2y5 + 15xy2 – 20 x2yz) : 5xy 
Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử :
	a) - 3x	b) 	c/ 2x3 – 6x + 8x2	d/ x2 – 5x + 3xy – 15y 
Bài 7: Tìm x, biết: 
a)	b)	c) 2x(x – 3) + 3x – 9 = 0.
Bài 8 .Thöïc hieän pheùp tính:
 a) 	 b) 
Bài 9: Thực hiện phép tính.
	a) 	c) 	 
Bài 10: Tính: 
a) 	b) 	c) 
BÀI TẬP HÌNH HỌC 8
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6 cm, AC = 8 cm và đường trung tuyến AM. Gọi N là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng của M qua N.
	a) Tính độ dài của MN.
	b) Tính diện tích tam giác ABC.
	c) Chứng minh tứ giác AMBE là hình thoi.
d) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMBE trở thành hình vuông.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với M qua D.
 a/ Chứng minh rằng tứ giác AECM là hình chữ nhật.
 b/ Tam giác cân ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác AECM là hình vuông.
Bài 3. Cho tam giác ABC . Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA
 a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành.
 b) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
 c) Trong trường hợp tam giác ABC vuông tại A, cho biết AB = 3 cm, AC = 4 cm . Tính độ dài AM
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC.
Chứng minh rằng: tứ giác ADME là hình chữ nhật
Tính chu vi hình chữ nhật ADME biết AC = 4cm; BC = 5cm
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh huyền BC. Kẻ DE vuông góc với AB và DF vuông góc với AC .
Chứng minh: tứ giác AEDF là hình chữ nhật.
b) Chứng minh: EF = DC.
Bài 6: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM . Qua điểm M dựng các đường thẳng song song AB, AC và chúng cắt lần lượt cắt AC tại N , cắt AB tại Q.
a/ Chứng minh tứ giác ANMQ là hình bình hành
b/ Biết AC = 10 cm .Tính độ dài MQ
c/ Tam giác ABC thiêm điều kiện già nửa thì ANMQ là hình chữ nhật
Bài 7: Cho êABC cân tại A. Gọi M, N, E theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. 
Chứng minh rằng: AMEN là hình thoi.
Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMEN là hình vuông.

File đính kèm:

  • docBAI TAP DS 8 HKI 10-11.doc