Giáo án Hình học 8 Trường THCS Cẩm Quý

A.Mục tiêu: Qua bài này, HS cần:

-Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

-Biết vẽ gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

-Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tế đơn giản.

B.Chuẩn bị:

-GV: Giáo án, thước.

- HS: Đầy đủ đồ dùng học tập

C.Tiến trình:

I.Ổn định:

II.Bài mới:

*Đặt vấn đề: Hãy phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác?

 Các em hãy dự đoán xem tổng các góc trong một tứ giác là bao nhiêu?

 Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.

 

doc126 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1626 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường THCS Cẩm Quý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = () (5)
KÕt hîp (1), (2), (3) & (5) S2 = S3 (5’)
Tõ (4’) (5’) kÕt hîp víi (1), (2), (3) Ta cã:
S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 ®pcm
	III.Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 89, 90 sgk.
* Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................DuyÖt cña chuyªn m«n
TUẦN: 18
	 Ngµy so¹n: 17/12/2011
 Ngµy d¹y: Lớp 8D: ....................
Tiết 32:	ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TiÕp)
A.Mục tiêu:
-Ôn tập các kiến thức về tứ giác đã học.
-Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc nhau.
-Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
B.Chuẩn bị:
-GV: thước, compa
-HS: thước, compa.
C.Tiến trình:
I.Ổn định: 
II.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Ch÷a bµi 46/133
 C
 M N
 A B
 GV h­íng dÉn HS:
 Bµi 46/133
VÏ 2 trung tuyÕn AN & BM cñaABC 
Ta cã:SABM = SBMC = 
SBMN = SMNC = 
=> SABM + SBMN = 
Tøc lµ: SABNM = 
Bài tập: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi H là trung điểm của GB, K là trung điểm của GC.
a) Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành.
b) Tam giác ABC cần thỏa mãn điều kiện gì thì DEHK là hình chữ nhật.
c) Tứ giác DEHK hình gì khi các trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau ?
d) Trong điều kiện câu c hãy tính diện tích tứ giác DEHK khi biết BD = a, CE = b.
Hướng dẫn:
a)DEHK là hình bình hành khi nào ?
HK ? BC và ED ? BC
 Suy ra DEHK là hình gì?
b)Nếu DEHK là hình chữ nhật thì EC ? BD 
Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau là tam giác gì ?
Như vậy, tam giác ABC cần thỏa mãn điều kiện gì thì DEHK là hình chữ nhật ?
c)Hình bình hành DEHK có BD và CE vuông góc với nhau thì DEHK là hình gì ?
HG = ?BD; GK = ?EC
Suy ra SDEHK = ? (SDEHK =4..a.b = a.b (đvdt))
III.Hướng dẫn về nhà: Ôn lại toàn bộ chương I. Chuẩn bị tốt cho thi HKI
* Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................DuyÖt cña chuyªn m«n
TUẦN: 19
	 Ngµy so¹n: 28/12/2011
 Ngµy d¹y: Lớp 8D: ....................
 Tiết 33:	§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
A.Mục tiêu:
- HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.
- HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước.
- HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.
- HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.
B.Chuẩn bị:
-GV: Thước thẳng, êke, compa, phấn màu.
-HS: Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang (tiểu học).
C.Tiến trình:
I.Ổn định: 
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
Đặt vấn đề: 
 Từ công thức tính diện tích tam giác ta có tính được diện tích hình thang hay không? Đó chính là nội dung chính trong bài học hôm nay mà chúng ta cần tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1.Công thức tính diện tích hình thang:
Hãy nêu định nghĩa hình thang?
GV vẽ hình lên bảng, rồi yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học.
HS vẽ hình vào vở và nêu công thức.
GV yêu cầu các nhóm HS làm việc, dựa vào công thức tính diện tích tam giác, hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thức tính diện tích hình thang.
HS hoạt động theo nhómđể tìm cách chứng minh ccông thức tính diện tích hình thang.
Hoạt động 2.Công thức tính diện tích hình bình hành: 
GV: Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang, điều đó có đúng không? Giải thích?
GV yêu cầu HS tính diện tích hbh dựa vào công thức tình diện tích hình thang.
GV đưa định lí và công thức tính diện tích hbh lên bảng.
GV cho HS làm bài tập sau: Tình diện tích một hbh biết độ dài 1 cạnh là 3,6cm, độ dài cạnh kề với nó là 4cm và tạo với đáy một góc có số đo là 30o.
GV yêu cầu HS vẽ hình và tính diện tích.
HS vẽ hình và tính diện tích.
GV yêu cầu HS đọc ví dụ a tr124 sgk và vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b lên bảng.
HS đọc vd a và vẽ hình vào vở.
-Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b thì phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là bao nhiêu?
Sau đó GV vẽ tam giác có diện tích bằng a.b vào hình.
-Nếu tam giác có cạnh bằng b, thì phải có chiều cao tương ứng là bao nhiêu?
-Có hình chữ nhật kích thước là a và b. Làm thế nào để vẽ một hbh có một cạnh bằng một cạnh của một hcn và có diện tích bằng nữa diện tích của hcn đó?
1.Công thức tính diện tích hình thang:
SABCD = 
* Chứng minh:
SABCD = SADC + SABC (tính chất 2 diện tích đa giác)
SADC = 
SABC = (vì CK = AH)
	SABCD = 
2.Công thức tính diện tích hình bình hành:
Shình bình hành = 
 Shình bình hành = a.h
Áp dụng:
	ADH có = 900 ; = 300; 
AD = 4cm
	AH = = 2cm.
SABCD = AB.AH = 3,6 . 2 = 7,2 (cm2).
3. Ví dụ:
- Nếu diện tích tam giác là a.b thì chiều cao tương ứng phải là 2b.
- Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng phải là 2a.
- Nếu hbh có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là b.
- Nếu hbh có cạnh là b thì chiều cao tương ứng phải là a.
IV.Củng cố và luyện tập: 
- Làm bài tập 26 tr125 sgk.
	V. Hướng dẫn về nhà:
- Nêu quan hệ giữa hình thang, hbh và hcn rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó.
- BTVN: 27; 28; 29; 31sgk và 35; 36; 37; 40; 41 sbt.
- Xem trước bài mới: Diện tích hình thoi.
* Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN: 19
	 Ngµy so¹n: 28/12/2011
 Ngµy d¹y: Lớp 8D: ....................
 Tiết 34:	§5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
A.Mục tiêu:
-Nắm được công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc, của hình thoi.
-Rèn cho HS kĩ năng tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc, tính diện tích hình thoi.
-Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng quát hoá
B.Chuẩn bị:
-GV:
-HS: 
C.Tiến trình:
I.Ổn định: 
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1.Cách tính diện tích của 1 tứ giác có hai đường chéo vuông góc: 
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
HS1: SABC = AC.BH
HS2: SADC = AC.DH
HS3: SABCD = AC.BD 
Hoạt động 2.Công thức tính diện tích hình thoi: 
Hai đường chéo hình thoi có quan hệ gì ?
HS: Vuông góc
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
HS: Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3
HS: S = a.h (h là đường cao)
Hoạt động 3.Ví dụ: 
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ sgk
GV: Dự doán tứ giác MENG là hình gì ?
HS: Hình thoi
GV: Hãy chứng minh ?
HS: ME = GN = EN = MG = AC
Suy ra: MENG là hình thoi
GV: MN = ?
HS: MN = 40 (m)
GV: EG = ?
HS: Ta có:MN.EG=800 nên EG = 20 (m)
GV: SMENG = ?
HS: SMNEG = 400 m2
1.Cách tính diện tích của 1 tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
S = AC.BD 
2.Công thức tính diện tích hình thoi:
S = d1.d2 
3.Ví dụ: (như sgk)
IV.Củng cố và luyện tập: 
-Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 34, 35 sgk/tr128,129
Gợi ý: (bài 35) Dựa vào công thức hình bình hành
	V. Hướng dẫn về nhà: 
-BTVN: 32,33,36 sgk/tr128,129
* Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................DuyÖt cña chuyªn m«n
TUẦN: 20
	 Ngµy so¹n: 02/01/2012
 Ngµy d¹y: Lớp 8D: ....................
Tiết 35:	§6.	DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
A.Mục tiêu: qua bài này, HS cần:
-Nắm vững công thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.
-Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
-Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết
-Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
B.Tiến trình:
I.Ổn định: 
II.Bài cũ: 
Viết công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thang. Giải thích công thức.
Phát biểu tính chất về diện tích đa giác.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1.Cách phân chia đa giác để tính diện tích: 
GV: Cho đa giác ABCDE, vẽ các đường chéo AC, AD. SABC + SCAD + SADE = S?
HS: SABC + SCAD + SADE = SABCDE
SABC + SCAD + SADE có tính được không ?
HS: Tính được nhờ có công thức
GV: Như vậy bất kỳ đa giác nào ta cũng có thể biết được diện tích của nó bằng cách chia nhỏ thành các hình đã có cách tính (công thức)
Hoạt động 2 Ví dụ: 
GV: Bằng đo đạc hãy tính diện tích đa giác ABCDE ở hình 150 sgk/129
HS: Thực hiện theo nhóm
GV: Nêu cách tính ?
HS: Chia đa giác như sgk
GV: Kết quả ?
HS: S = 39,5 cm2
GV: Có cách tính nào khác không ?
GV: Về nhà tìm cách tính khác
1.Cách phân chia đa giác để tính diện tích:
SABC + SCAD + SADE = SABCDE
 A
 E B
 D C
2 Ví dụ:
Hình 151 sgk/130
	 IV.Củng cố và luyện tập: 
-Làm thế nào để tính diện tích một đa giác bất kì?
-Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 37, 38 sgk/130
Gợi ý: Bài 38: SEBGF = SABCD - (SAEFD + SBCG)
 V. Hướng dẫn về nhà: 
-BTVN: 39, 40 sgk/tr131
-Hướng dẫn bài tập 40 sgk:
Cạnh ô vuông là 1cm, tỉ lệ có nghĩa là gì?
Cần đếm xem phần gạch sọc có mấy ô vuông. Tính diện tích của mỗi ô vuông?
Lấy diện tích mỗi ô vuông nhân với số ô vuông đếm được.
* Rút kinh nghiệm
..................................................................................

File đính kèm:

  • docg a Hinh 8 L HÀ.doc