Giáo án Hình học 8 - Tiết 28: Ôn tập học kì I - Đỗ Thừa Trí
Hoạt động 1: (10’)
GV giới thiệu bài toán.
Hướng dẫn: viết công thức tính diện tích hình chữ nhật và tính diện tích ADE. Thiết lập đẳng thức rồi từ đó tìm được x.
Hoạt động 2: (10’)
GV hướng dẫn HS giải bài tập này dựa vào tính chất đường trung tuyến chia tam giác làm hai phần có diện tích bằng nhau.
HS chú ý theo dõi và đọc hình trong SGK.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
HS lên bảng trình bày theo sự hướng dẫn của GV.
Ngày Soạn: 18 – 11 – 2014 Ngày dạy: 21 – 11 – 2014 Tuần: 14 Tiết: 28 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố toàn bộ các kiến thức về các loại tứ giác đã học và mối liên hệ giữa chúng cũng như các công thức tính diện tích của đa giác. 2. Kiến thức: - Rèn kĩ năng chứng, tính toán, suy luận. 3. Thái độ: - Giúp học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ tóm tắt định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác. - HS: SGK III. Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 8A3:/; 8A4:/ 2. Kiểm tra bài cũ: (9’) GV chia lớp thành 6 nhóm và cho HS thảo luận bài tập 19. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV giới thiệu bài toán. Hướng dẫn: viết công thức tính diện tích hình chữ nhật và tính diện tích rADE. Thiết lập đẳng thức rồi từ đó tìm được x. Hoạt động 2: (10’) GV hướng dẫn HS giải bài tập này dựa vào tính chất đường trung tuyến chia tam giác làm hai phần có diện tích bằng nhau. HS chú ý theo dõi và đọc hình trong SGK. HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. HS lên bảng trình bày theo sự hướng dẫn của GV. Bài 21: Tìm x để Ta có: Bài 23: Giải: M là trung điểm đường trung tuyến BD thì ta có đẳng thức: Thật vậy: vì đường trung tuyến chia tam giác làm hai phần có diện tích bằng nhau: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 3: (12’) Để tính được diện tích rABC ta cần biết được độ dài cạnh nào? Làm thế nào tính được đường cao AH theo a và b? Áp dụng định lý Pitago cho rAHC ta có điều gì? GV yêu cầu HS thay vào và biến đổi để tìm đường cao AH theo a và b. Đường cao AH. Áp dụng định lý Pitago AH2 = AC2 – HC2 HS thay AC = a:2; HC = b vào để tính AH. Bài 24: Giải: Áp dụng định lý Pitago cho rAHC ta có: AH2 = AC2 – HC2 AH2 = AH2 = AH = Vậy: 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Xem lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ, chuẩn bị tiết sau ôn tập HKI. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- HH8T28.doc