Giáo án Hình học 8 - Tiết 11: Hình bình hành
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững đn hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song ( 2 cặp cạnh đối //).
- Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành.
2. Kỹ năng:
- HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành.
- Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ:
- Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận.
- Tích cực trong học tập.
- Hăng hái phát biểu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ
2. Học sinh: Thước, compa
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11: HìNH BìNH HàNH Mục tiờu: Kiến thức: HS nắm vững đn hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song ( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành. Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song. Thỏi độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tớch cực trong học tập. Hăng hỏi phỏt biểu. Chuẩn bị: Giỏo viờn: Compa, thước, bảng phụ Học sinh: Thước, compa Tiến trỡnh dạy học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: 1) Tỡm cụm từ điền vào chỗ trống để được mệnh đề đỳng: Hỡnh thang cú hai cạnh bờn song song thỡ Hỡnh thang cú hai cạnh đỏy bằng nhau thỡ Gv: Hỡnh thang cú 2 cạnh đỏy bằng nhau là hỡnh thang đặc biệt cũn được gọi là hỡnh bỡnh hành . Hỡnh bỡnh hành được định nghĩa như thế nào và cú tớnh chất gỡ thầy trũ chỳng ta cựng vào bài học hụm nay Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa Để hiểu thế nào là hình bình hành thầy trò ta cùng nghiên cứu phần 1 Thầy có hình vẽ sau các em quan sát và cho biết các cạnh đối của tứ giác trên có gì đặc biệt HS: Tứ giác ABCD có AB//CD,AD//BC GV: Vì sao? HS: vì góc A và góc D là cặp góc trong cùng phía bù nhau nên AB//CD Tương tự : AD//BC GV: Tứ giác ABCD như trên được gọi là hình bình hành GV:Vậy theo em thế nào hình bình hành Đó chính là phần định nghĩa phần định nghĩa này các em học trong SGK GV chiếu định nghĩa trên máy Hs: Đọc lại định nghĩa Gv: Một tứ giác là hình bình hành cần thỏa mãn những điều kiện nào? Hs: Một tứ giác là hình bình hành cần thỏa mãn các cạnh đối bằng nhau Muốn vẽ hình bình hành thì ta làm như thế nào? HS:Vẽ tứ giác có 2 cạnh đối song song GV: Hướng dẫn cách vẽ hình bình hành bằng thước hai lề trên máy Gv: Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào? Khi AB//CD, AD//BC Nếu ABCD là hình bình hành ta suy ra điều gì? Hs:AB//CD,AD//BC GV: Em cho thầy biết hình bình hành có phải là hình thang không? Vì sao? HS: hình bình hành là hình thang vì có 2 cạnh song song Ngược lại em cho thầy biết Hình thang là hình bình hành khi nào? Hs: Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành Gv : Hình bình hành là hình thang đặc biệt Gv : Em cho thầy biết tứ giác MNPQ hình bình hành khi nào?(nói và viết trên bảng nháp) Gv:Em hãy lấy ví dụ về hình bình hành trong thực tế Sau đây thầy giới thiệu với các em một số hình ảnh thực tế về hình bình hành Hs lên chỉ hình bình hành trên phong chiếu Gv: Em hãy nhắc lại định nghĩa hình bình hành? GV: các em vừ được tìm hiểu định nghĩa hình bình hành .Vậy hình bình hành có tính chất gì thầy trò chúng ta nghiên cứu phần 2 Hoạt động 2: HS phát hiện các tính chất của hình bình hành GV: Cho hình bình hành ABCD. Thầy yêu cầu các em vẽ hình bình hành ABCD vào vở. GV: Em Hãy thử phát hiện tính chất về cạnh, về góc,về đường chéo của hình bình hành ABCD. HS1 : HBH có Các cạnh đối bằng nhau Gv : em đã làm như nào để phát hiện ra? Hs: Em đo trực tiếp các cạnh đối và so sánh Hs: Lên bảng đo trực tiếp trả lời AB=CD=.cm AD=BC=.cm Gv:Em nào có phát hiện gì khác nữa? Hs: Ngoài các cạnh đối bằng nhau em còn thấy hình bình hành có các góc đối bằng nhau Gv: Bằng cách nào em phát hiện như trên HS2: Bằng lập luận CM em có thể suy ra Gv : Thầy mời em chứng minh cho cả lớp nghe HS: ABCD là hình bình hành cũng là hình thang có 2 cạnh bên song song nên hai cạnh đáy bằng nhau,2 cạnh bên bằng nhau(AB=CD,AD=BC) Em hãy chứng minh các góc bằng nhau góc C=góc A vì cùng bù với góc D Tương tự góc D= góc C Điều em vừa phát hiện là 2 trong 3 tính chất của hình bình hành . Hình bình hành còn tính chất nào nữa mời một em đọc định lý SGK Gv: chiếu Định lý(SGK) Hs : Đọc định lý GV: Cho HS ghi nội dung của định lý dưới dạng (gt) &(kl) HS: Nêu giả thiết kết luận của định lý Phần a , phần bạn đã chứng minh ở phần trên thầy yều cầu các em về nhà hoàn thành vào vở thầy trò chúng ta cùng đi chứng minh phần c Gv: gợi ý cho học sinh chứng minh câuc A1=C1 (slt) AB=DC,B1= D1(slt) AOB = COD ( gcg) OA = OC ; OB = OD GV: yêu cầu HS lên bảng chứng minh câu c HS lên bảng làm câu c Gv: cho hs khác nhận xét bài làm của bạn Gv: Vậy thầy trò ta đã chứng minh song nội dung định lý Gv:Qua nội dung kiến thức các em vừa được học hãy cho biết một tứ giác là hình bình hành khi nào HS: Chứng minh tứ giác có các cạnh đối song song(Định nghĩa) Ngoài cách chứng minh tứ giác có các cạnh đối song song còn có những cách nào khác để chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành thầy trò chúng ta cùng sang phần 3 Hoạt động 3: Hình thành các dấu hiệu nhận biết GV: Từ định nghĩa hình bình hành ta có dấu hiệu nhận biết nào HS : tứ giác có các cạnh đối song song Gv : Nếu tứ giác ABCD có các cạnh đối bằng nhau có là hình bình hành không(Kết hợp với hình vẽ trên máy chiếu) Hs : Nếu tứ giác ABCD có AB=CD và AD=BC thì ta có ABC = CDA(c.c.c) => 1 =1=>AB//CD Tương tự AD//BC=> ABCD là hình bình hành theo dấu hiệu 1 Vậy tứ giác ABCD có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành ta có dấu hiệu 2 Gv :Nếu tứ giác ABCD chỉ có hai cạnh đối song song và bằng nhau có là hình bình hành không? Hs: Tứ giác ABCD có AB//CD=.ABCD là hình thang mà AB=CD=> 2 cạnh bên song song( AD//BC)=> ABCD là hình bình hành theo dấu hiệu 1 Gv:Ta đã chứng minh được một tứ giác là hình bình hành thông qua các yếu tố về cạnh vậy tứ giác có các góc đối bằng nhau có là hình bình hành không?vì sao? Hs: Tứ giác ABCD có+++=3600 mà = ; = => + =1800 => AB//CD. Chứng minh tương tự AD//BC=>ABCD là hình bình hành theo dấu hiệu 1 Gv: Vậy em có kết luận gì về tứ giác có các góc đối bằng nhau Hs: Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành=> Dấu hiệu 3 Vậy ta đã có 4 dấu hiệu để chứng minh một tứ giác là hình bình hành em nào phát hiện thêm dấu hiệu chứng minh tứ giác là hình bình hành nữa? Hs :Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành Gv: Rất tốt vậy chúng ta có 5 dấu hiệu chứng minh tứ giác là hình bình hành Thầy mời một em đọc lại các dấu hiệu GV: đưa ra hình 70 (bảng phụ) Vậy qua bài học hôm nay có những cách nào để chứng minh một tứ giác là hình bình hành? Hs: Có 5 cách để chứng minh một tứ giác là hình bình hành Gv : Vận dụng các em làm bài tập sau HS: Hoạt động theo nhóm làm bài tập GV: Đánh dấu x vào ô trống mà em cho là đúng Hs: Hoạt động nhóm trong vòng 2 phút Gv thu bài đổi chéo giữa các nhóm đưa ra đáp án đúng để học sinh chấm chéo Gv cùng học sinh giải thích các hình Thu lại bài hoạt động nhóm Gv: Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào Gv chiếu trên máy những đơn vị kiến thức cần ghi nhớ Bài tập(Bảng phụ): Cho hình vẽ trong đó D,E,F theo thứ tự là trung điểm của AB,AC,BC. Chứng minh rằng BDEF là hình bình hành Gv: Một em đọc đầu bài và ghi GT-KL Gv: Để chứng minh tứ giác BDEF là hình bình hành ta làm như thế nào? Hs:+ Các cạnh đối song song + Các cạnh đối bằng nhau + Các cạnh đối song song và bằng nhau Gv: Theo em cách nào đơn giản nhất . Cách chứng minh thứ 3 là đơn giản nhất Gv: Em hãy lên chứng minh 1) Định nghĩa(SGK-trang89) + Tứ giác ABCD là HBH AB// CD AD// BC 2. Tính chất Định lý:(SGK-Trang 90) GT ABCD là HBH AC BD = O KL a) AB = CD, AD = BC b) = ; = c) OA = OC ; OB = OD Xét AOB & COD có: A1=C1 (slt, AB//CD) ; B1= D1(slt, AB//CD) AOB = COD ( gcg) Do đó OA = OC ; OB = OD AB = CD (cmt) 3) Dấu hiệu nhận biết 1-Tứ giác có các cạnh đối // là HBH 2-Tứ giác có các cạnh đối = là HBH 3-Tứ giác có 2 cạnh đối // &=là HBH 4-Tứ giác có các góc đối=nhau là HBH 5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình là HBH. Trong ABC cóAD=DE(gt) và AE=EC(gt) => DE là đường trung bình của ABC(đn)=> DE//BC và DE=1/2BC mà BF=FC(gt) vậy DE//BF và DE=DF=> BDEF là hình bình hành( Dấu hiệu 1) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc lý thuyết (Đ/n; T/c; Dấu hiệu nhận biết HBH) Làm các bài tập 46, 47 , 48, 49(Tr92-93-SGK)
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_8_tiet_11_hinh_binh_hanh.doc