Giáo án Hình học 8 tiết 1 đến 7

CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC

Tiết 1 : TỨ GIÁC

I.Mục tiêu:

- Học sinh nắm được định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

- Biết vẽ biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống đơn giản.

II.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hình 1, bài , bài 1, 2.

- Học sinh: Ôn tổng ba góc trong tam giác. Thước thẳng, bảng nhóm, bút viết bảng.

 

doc24 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 tiết 1 đến 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9, 10 (SGK)
- Làm bài 16, 19,l 15, 20 (SBT)
Nghiêu cứu bài: Hình thang cân.
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 Ngày 23 - 8 - 2014
hình thang cân 
I.Mục tiêu: 
- Nắm được định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất vào hình thang cân trong tính toán, trong chứng minh đơn giản, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị: 
? 3
? 2
- Giáo viên: Thước thẳng, giấy ghi bài tập ; Chứng minh định lý 1, bài tập củng cố, bài tập kiểm tra bài cũ.
- Học sinh: Thước thẳng, bút dạ
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ hình thành kiến thức mới 
1. Bài tập: GV đưa bài lên bảng phụ
Trong các tứ giác sau:
a,Tứ giác nào là hình thang
b, Có nhận xét gì về 2 góc kề một đáy của hình thang trên ?
? ở hình c hình thang có gì đắc biệt ?
ở hình b hình thang gọi là gì ?
2. GV thông báo hình tứ giác ABCD là hình thang cân và vào bài mới; giới thiệu định nghĩa.
- Thế nào là hình thang cân, cách vẽ ?
GV nhắc lại, khắc sâu dấu hiệu thông qua viết định nghĩa ở dạng ký hiệu:
Tứ giác ABCD là hịnh thang cân (đáy AB, CD) Û AB // CD 
- GV nêu chú ý SGK (trang 72)
- Hãy lấy VD trong thực tế về hình ảnh các hình thang cân ?
* Bài tập củng cố:
? 2
- Làm bài tập hình 24 _ SGK
(GV đưa đề bài lên bảng, phát đề bài cho các nhóm.
a, Tìm các hình thang cân?
b, Tìm các góc còn lại của hình thang cân ?
c, Nhận xét gì về 2 góc đối của hình thang cân ? (ghi nhớ tính chất này)
? * Có nhận xét gì về 2 cạnh ở hình a và hình d trên ? 
1 HS quan sát trả lời câu hỏi.
a, ở hình a, b ABCD và EFGH
hình c: MNPQ là hình thang khác nhau.
ở hình a: 2 góc kề một đáy hình thang bằng nhau.
(cả lớp nhận xét, đánh giá, cho điểm)
HS trả lời:
HS khác nhắc lại
(Hình a)
- HS đứng tại chổ trả lời.
Hình ảnh cái thang, bảng đen, cầu thang nhà sàn .v.v..
hoạt động nhóm
HS hoạt động theo nhóm 5'
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trình bày lẫn nhau.
a, Các hình thang cân:
ABCD; IKLM, PQST
b, Các góc còn lại: 
c, Hai góc đối của hình thang cân bù nhau.
** HS: ở hình a: có 2 cạnh bên không song song.
 ở hình d : có 2 cạnh bên không song song.
Hoạt động 2: Tính chất về cạnh bên của hình thang cân 
GV đưa ra yêu cầu sau:
1a, Vẽ hình thang cân ABCD (đáy AB và CD) 
b, Đo độ dài cạnh bên AD và BC ?
c, Hãy nhận xét về độ dài hai cạnh bên.
? Hãy c/m nhận xét này.
GV giới thiệu định lý 1, ghi GT, KL yêu cầu HS tìm phương pháp chứng minh ?
Để chứng minh: AD = BC (theo t/c 1) ta c/m như thế nào?
GV: Trình bày cách chứng minh .
GV: Có thể sử dụng hình ở kiểm tra bài cũ để nêu chú ý SGK và mênh đề "Hình thang có 2 cạnh bên bằng nahu là hình thang cân. 
- HS vẽ hình thang cân ABCD.
- Cả lớp cùng đo hai cach bên
- Nhận xét: Đo độ dài hai cạnh bên hình như bằng nhau.
- HS đọc GT, KL
GT
 ABCD là hình thang cân (AB // CD)
KL
 AD = BC
C/m: 
TH1: AD cắt BC ở O: (hình 25 SGK)
Để c/m: AD = BC
 ò c/m
 OD - OA = OC - OB
 ò ò
OA = OB OD = OC
 ò ò
DOAB cân DODC cân
Có (do ABCD là hùnh thang cân).
TH2: AD // BC (C/m theo nhận xét 1 ở Đ 2)
Hoạt động 3: Tính chất về đường chéo 
GV đưa ra yêu cầu sau:
1. Vẽ hình thang cân ABCD có đáy AB , CD.
2. Căn cứ vào định nghĩa 2 các cặp góc nào bằng nhau ?
3. Căn cứ vào định lý 1: hai đoạn thẳng nào bằng nhau ?
4. Hãy dự đoán cặp cạnh nào bằng nhau nữa ?
5. Hãy chứng minh dự đoán trên
Đó chính là nội dung định lý 2:
- HS vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng vẽ hình và trả lời:
 ADC
BCD
- Theo định nghĩa:
 =
- Theo tính chất cạnh bên:
AD = BC.
- Phát hiện AC = BD.
HS nêu c/m: (SGK trang 73)
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết 
? 3
- GV đưa bảng phụ bài SGK (h.29)
GV : Giới thiệu nội dung định lý 3. hãy ghi GT, KL, HS về nhà tự c/m:
- HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng trình bày.
+ Cả lớp vẽ đường chéo CA, DB bằng nhau
+ Đo góc và 
+ Phát hiện hình thang trên là hình thang cân
Hoạt động 5: Củng cố luyện tập 
1. Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?
2. Có mấy cách vẽ hình thang cân
3. Làm bài tập sau:
(GV đưa đề bài)
Cho DABCD cân (AB = AC)
Trên cạch AB lấy điểm M.
Từ M kẽ đường thẳng song song với BC cắt AC ở N.
a, C/m: Tứ giác BNMC là hình thang cân
NBC
MCB
b, =
c, Gọi I là giao điểm của MC và NB. 
C/m IM = IN
+ Phương pháp c/m:
BMNC là hình thang cân là gì ?
NBC
MCB
- Để c/m: = 
ta c/m điều gì ?
- Để c/m: IM = IN ta c/m điều gì ?
1. HS đứng tại chổ trả lời:
(Đ/n ; 2 đường chéo bằng nhau)
2. Có 3 cách:
Tìm phương pháp c/m.
Trình bày phương pháp c/m:
GT
DABC (AB = AC)
MN// BC; Mẻ AB; N ẻ AC
a, NB ầ CM = 
KL
 a, BMNC là hình thang cân
NBC
MCB
b, =
c, IM = IN.
+ Phương pháp c/m:
a, Để c/m BMNC là hình thang cân ta phải c/m:
- Hình thang (vì MN// BC)
- Có (2 góc kề 1 đáy hình thang cân)
NBC
MCB
HS: Để c/m: =
 ò c/m
 DNBC = DMCB (c.g.c)
Để c/m: IM = IN
 ò c/m:
 MC - IC = NB - IB
 ò c/m ò c/m
 MC = NB IC = IB
 (t/c đường chéo) (DIBC cân)
Hoạt động 6: hướng dẫn học ở nhà 
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu, cách vẽ hình thang cân.
- Làm bài tập: 11, 12, 13, 14, 16, 17 (SGK) 
- Chứng minh định lý 1 bằng cách khác (Từ B kẽ // với AD .v.v..)
Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày 24/8/2014
Tiết 4 : hình thang cân ( Tiếp )
I.	Mục tiêu: 
* Củng cố về định nghĩa, tích chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
* Rèn luyện kỷ năng vẽ hình, vận dụng định nghĩa, tích chất để tích toán, chứng minh, đặc biệt là chứng minh tứ giác là hình thang cân
* Rèn luyện kỷ năng và tính chính xác, lập luận chứng minh hình học
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: giấy ghi bài tập 15, 18 (SGK)
* Học sinh: Thước thẳng, giấy ghi bài tập như tiết 3.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra 
GV đưa bài lên 
1. Làm bài tập 17 (SGK - LT)
GT
Hình thang ABCD
BDC
ACD
 =
KL
 ABCD là hình thang cân.
2. Làm bài 16 (LT)
2 HS lên bảng đồng thời
HS1: Làm bài 17 trang 75
C/m: Gọi E là giao điểm cảu BC và BD
DECD có: nên DECD cân tại E ị ED = EC (1)
Mà ABCD là hình thang ị AB // CD
ị (so le trong)
 (so le trong) ị 
ị ị DEAB cân
ị EA = EB (2)
Từ (1) và (2): AC = BD
Hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau nên nó là hình thang cân.
HS2: Làm bài 16 trang 7.
- HS vẽ hình ghi GT, KL
- Trình bày c/m.
C/m:
DABCD=DACE (g.c.g)ịAD= AE
ị DAED cân ị và DABCD cân 
ị ị ED// BC
Nên EDCB là hình thang có hai góc ở đáy bằng nhau nên nó là hình thang cân.
Mà (so le trong) (gt)
 ị DBED cân tại E
ị EB = ED.
Hoạt động 2: Luyện tập 
** Trên hình vẽ bài 16 (SGK)
DABCD cân lấy E ẻ AB
 D ẻ AC
Sao cho AE = AD.
a, Tứ giác BDEC là hình gì ?
b, Tính các góc của tứ giác EDCB biết  = 500.
(GV nêu đầu bài ở dạng GT, KL
Đây chính là ND bài tập 15)
2. Làm bài 18 (SGK)
(GV đưa đề bài)
C/m: "Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân"
GV; Lời giải bài toán chính là định lý 3 ở trên.
** GV nhắc nhở những sai lầm mà HS mắc phải.
HS suy nghỉ trả lời:
GT
 DABC cân, E ẻ AB
D ẻ AC, AE = AD.
KL
 a, Tứ giác BDEC là hình gì ?
c, 
CDE
BED
 = ? = ?
C/m: a, BDCE là hình thang cân (c/m như bài 16)
b, KQ: 
- 1 HS đọc đề bài , vẽ hình ghi GT, KL tìm phương pháp c/m:
HS đứng tại chổ trình bày c/m:
(hình vẽ bên)
a, Hình thang ABCE có AB // CE và AC // BE ị BD = BE nên DBDE cân.
b, AC // BE ị 
Mà (DBDE cân) ị 
BCD
ABC
DACD = DBDC ị =
Vậy ABCD là hình thang cân.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà 
- Ghi nhớ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thâng cân
- C/m định lý1 bằng cách khác.
- Làm bài tập 28, 29, 30, 31.
Nghiên cứu bài đường trung bình của hình thang.
Ôn: Trung điểm của đoạn thẳng.
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TIẾT 5: Ngày soạn: 29/08/2014
LUYỆN TẬP VỀ HìNH THANG Và HìNH THANG CâN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
	Học sinh biết vẽ hỡnh thang cõn, biết sử dụng định nghĩa và tớnh chất của hỡnh thang cõn để tớnh toỏn
2. Kĩ năng.
	Rốn luyện kĩ năng tớnh chớnh xỏc và cỏch lập luận chứng minh hỡnh học
3.Thái độ.
	- Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi vẽ hỡnh, đo đạc, tớnh toỏn toỏn
	- Rốn luyện thỏi độ yờu thớch mụn toỏn
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH .
1.Chuẩn bị của giỏo viờn 
	Thước thẳng, ờke, thước đo gúc
2. Chuẩn bị của học sinh 
	Làm bài tập; Thước đo gúc
III. TIẾN TRèNH GIỜ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra
Yờu cầu học sinh lờn bảng làm bài kiểm tra 13.
Em cú nhận xột gỡ về bài làm của bạn? 
- Bạn đó sử dụng những kiến thức nào trong giải bài này?
Hoạt động 2: Bài tập 18. 
Bài toỏn này là bài em định lý 3. 
? Yờu cầu học sinh ghi giả thết và kết luận bài toỏn.
giỏo viờn yờu cầu 1 học sinh khỏ lờn bảng giải.
- giỏo viờn giỳp đỡ 1 vài học sinh quỏ yếu chưa ghi được giả thiết và kết luận của bài toỏn.
Em cú nhận xột gỡ về bài làm của bạn? 
Cũn cỏch giải nào khỏc?
rừ ràng bài toàn cũn cỏch em khỏc về nhà cỏc em làm?
Trong bài 18 ta em được ABCD là hỡnh thang cõn. Như vậy lời giải của bài toỏn này chớnh là sử dụng định lý 3 "

File đính kèm:

  • docHinh hoc 8 Khong can chinh.doc
Giáo án liên quan