Giáo án Hình học 8 Năm học 2013 - 2014

Học xong chương này học sinh cần đạt được một số vấn đề sau:

 * Về kiến thức:

- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lí về tổng các góc của một tứ giác.HS hiểu và nắm chắc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, hình thang cân. Biết tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Nắm được các đường thẳng song song cách đều một đường thẳng. Nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang

- H nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một trục, qua một tâm, hình có trục, tâm đối xứng, bài toán dựng hình

 * Về kĩ năng:

- Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác để tính số đo góc.

- Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang vuông, hình thang cân để giải các bài tập tính toán, chứng minh đơn giản

- Vận dụng được định lí đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, chứng minhhai đường thửng song song

- Biết cách vẽ hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để giải các bài tập tính toán, chứng minh đơn giản

- Biết cách vẽ điểm đối xứng với 1 điểm qua một trục, qua một điểm cho trước

- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một trục, qua một tâm trong trường hợp đơn giản

 * Về tư duy, Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin trong học tập.

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán.

- Phát triển tư duy logíc, sáng tạo.

 

doc98 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 Năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kh«ng cã t©m ®èi xøng
- GV kÕt luËn, nhÊn m¹nh h×nh cã t©m ®èi xøng
- HS ®äc ®Ò
- HS lªn b¶ng
- HS nhËn xÐt
- HS ph¸t biÓu
- HS tr¶ lêi c¸c c©u hái ®Ó h×nh thµnh s¬ ®å ph©n tÝch ®i lªn
- HS ph¸t biÓu
- HS nhËn xÐt
- HS ph¸t biÓu 
- HS nghe ghi nhí
- HS ®äc ®Ò
- HS ph¸t biÓu
h×nh cã t©m ®èi xøng lµ a, c
- HS nhËn xÐt 
- HS ph¸t biÓu 
II. LuyÖn tËp
Bµi tËp 54 (SGK/93)
GT
=900
A n»m trong 
A ®èi xøng víi B qua Ox
A ®èi xøng víi C qua Oy
KL
B vµ C ®èi xøng víi nhau qua O
Chøng minh
C vµ A ®èi xøng nhau qua Oy
Oy lµ trung trùc cña CA 
 OC = OA OCA c©n t¹i O, OECA ( TÝnh chÊt c©n)
t­¬ng tù OA = OB vµ 
VËy OC = OB = OA (1)
 C, O, B th¼ng hµng (2)
Tõ (1) vµ (2) O lµ trung ®iÓm cña CB hay C vµ B ®èi xøng nhau qua O
Bµi 56 ( SGK / 96)
C¸c h×nh cã t©m ®èi xøng lµ 
a) §o¹n th¼ng AB
c) BiÓn cÊm ®i ng­îc chiÒu 
4.4. Củng cố: (7')
GV: Chữa Bài tập 57 (SGK/ 96)
? Yêu cầu HS phát biểu chọn câu đúng hay sai
Đáp án: a) Đúng	b) Sai	c) Đúng
? Nêu những kiến thức sử dụng trong tiết luyện tập. Phát biểu nội dung kiến thức đó
? Yêu cầu HS so sánh 2 phép đối xứng trục và đối xứng tâm
	GV: Chốt kiến thức và phương pháp CM 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm
4.5. Hướng dẫn học ở nhà: (5')
- Ôn tập lại kiến thức về đối xứng tâm, hình bình hành 
- Làm bài tập 55 (SGK/ 96) , bài 97; 99 (SBT/ 70 )
Hướng dẫn: Bài 55 Chứng minh M, N ,O thẳng hàng và OM = ON
 Bài 97 CM: AOH = COK OH = OKH, K đối xứng qua O
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 2 /10/2013
Tiết 13 	§9. HÌNH CHỮ NHẬT
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức 
	+ Học sinh hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
	+ Học sinh hiểu tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác 
vuông, nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến
1.2. Kỹ năng
	+ Biết vẽ hình chữ nhật, chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật 
	+ Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để giải bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản.
	+ Vận dụng được các kiến thức hình chữ nhật vào tam giác( Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến)
1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
2. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, compa, SGK, SBT, giáo án.
HS : Thước thẳng, compa, SGK, SBT, vở, nháp.
3. Phương pháp
 - Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ, tự nghiên cứu
4. Tiến trình bài dạy: 
4.1. Ổn định tổ chức: (1')
Ngày dạy
8A:
8B:
HS vắng
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
4.3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Định nghĩa (9’)
? Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu? Vì sao?
- GV: Người ta gọi đó là HCN
? Nêu định nghĩa hình chữ nhật 
GV: Nhấn mạnh định nghĩa
? Yêu cầu lấy ví dụ về hình chữ nhật trong thực tế
? Tứ giác có 3 góc vuông có là hình chữ nhật không? Vì sao?
? Yêu cầu học sinh làm ?1 
? Yªu cÇu HS 1 lªn b¶ng chøng minh h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ h×nh b×nh hµnh
? Yªu cÇu HS 2 lªn b¶ng chøng minh h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ h×nh thang c©n
? Yªu cÇu nhËn xÐt
GV: KÕt luËn, nhÊn m¹nh 
- Tø gi¸c cã 4 gãc b»ng nhau th× mçi gãc b»ng 900 v× tæng 4 gãc cña 1 tø gi¸c b»ng 3600
- HS ph¸t biÓu
- HS ®äc SGK
- HS lÊy vÝ dô
- Cã lµ h×nh ch÷ nhËt v× tæng 4 gãc trong 1 tø gi¸c b»ng 3600 gãc thø t­ b»ng 900
- HS ®äc ®Ò
- V× ; Tø gi¸c ABCD lµ HBH
V× AB// DC Mµ 
Tø gi¸cABCDlµ HTC
- HS nhËn xÐt
- HS nghe ghi nhí
Định nghĩa 
- Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông 
- Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 
Hoạt động 2: Tính chất ( 5’)
GV: Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân
? Hình chữ nhật có những tính chất gì
GV: Chốt lại các tính chất:
+ Cạnh: Các cặp cạnh đối song song và bằng nhau 
+ Góc: Các góc bằng nhau và bằng 900.
+ Đường chéo: 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung 
điểm mỗi đường.
- HS phát biểu
- HS nghe ghi nhớ
2. Tính chất 
- Có tất cả tính chất của hình bình hành, hình thang cân.
- Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau ở trung điểm của mỗi đường.
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (7’)
? Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật chỉ cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông
? Hình thang cân có thêm điều kiện gì sẽ là hình chữ nhật? Vì sao?
? Hình bình hành cần thêm ĐK gì sẽ là hình chữ nhật? VSao ?
? Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau có là hình chữ nhật không
? Yêu cầu chứng minh 
? Yêu cầu báo cáo hướng chứng minh
 ? Yêu cầu nhận xét bổ sung
- GV: Kết luận . Nêu cách chứng minh khác dưới dạng sơ đồ phân tích đi lên
 Hình chữ nhật
 HTC có 
 HBH có AC=BD ;
 - GV: Chèt l¹i dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh ch÷ nhËt
? Yªu cÇu häc sinh lµm ?2 
? Yªu cÇu b¸o c¸o
? Yªu cÇu nhËn xÐt bæ sung
GV: KÕt luËn 
- C1: KiÓm tra NÕu AB = CD, AD = BC, AC = BD th× ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt
- C2: kiÓm tra nÕu OA = OB = OC = OD th× kÕt luËn ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt
- ChØ cÇn chøng minh tø gi¸c cã ba gãc vu«ng
- Thªm ®iÒu kiÖn 1 gãc vu«ng v× h×nh thang c©n cã 2 gãc ë ®¸y b»ng nhau, 2 gãc trong cïng phÝa bï nhau 4 gãc vu«ng lµ HCN
- Thªm 1 gãc vu«ng. GiÈi thÝch nh­ h×nh thang c©n
- Cã lµ h×nh ch÷ nhËt
- HS th¶o luËn nhãm nhá
- §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ 
H×nh ch÷ nhËt
HBH cã
- HS nhËn xÐt bæ sung
- HS ®äc SGK
- HS th¶o luËn nhãm nhá
- HS ph¸t biÓu 
- HS nhËn xÐt bæ sung
- HS nghe ghi nhí
3. Dấu hiệu nhận biết 
- Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật 
- Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
- Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật 
- Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật 
Hoạt động 3: Áp dung vào tam giác ( 7’)
 GV: Chiếu bảng phụ ?3
a) Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao?
b) So sánh độ dài AM và BC
c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng 1 định lí .
GV: Chiếu bảng phụ ?4 
a) Tứ giác ABDC là hình gì ? Tại sao?
b) Tam giác ABC là tam giác gì
c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng 1 định lí.
- GV: Chốt lại thành định lí áp dụng vào tam giác
- HS đọc đề 
a) Tứ giác ABDC có:
Vì (gt) ABDC là hình chữ nhật
b) Vì ABCD là hình chữ nhật AD = BC mà 
c) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng cạnh huyền.
- ABCD là hình chữ nhật
vì ABCD là hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau
-ABC là tam giácvuông
- Tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền thì tam giác đó là tam giác vuông.
- HS đọc SGK
4. Áp dụng vào tam giác vuông 
* Định lí áp dụng vào tam giác ( SGK)
1. 
GT
; MB = MC
KL
AM = BC
2.
GT
;MB= MC
 AM = BC
KL
4.4. Củng cố: (7')
- nhắc lại nội dung bài học.
- làm bài tập 58
4.5. Hướng dẫn học ở nhà (3')
- học lý thuyết
- làm bài tập 59, 60, 61
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 3/10/2013
Tiết 14	LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thứcCủng cố cho học sinh về định nghĩa, tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
1.2. Kỹ năng
- Vận dụng thành thạo các dấu hiệu để chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lập luận bài chứng minh hình học.
+Vận dụng được các kiến thức hình chữ nhật vào tam giác(Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến)
1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Thước thẳng, compa, SGK, SBT, giáo án.
2.2. HS: Thước thẳng, compa, SGK, SBT, vở, nháp.
3. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, thực hành
4. Tiến trình bài dạy: 
4.1. ổn định tổ chức: (1')
Ngày dạy
8A:
8B:
HS vắng
4.2. Kiểm tra bài cũ: (7') 
	HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật. Vẽ hình ghi GT,KL
 HS 2: Bài 60 ( SGK/ 99)
 HS 3 : Bài 61 ( SGK/99)
4.3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (7’)
? Yêu cầu nhận xét bài 60
? Nêu cách làm
? Nêu kiến thức vận dụng
? Hãy phát biểu nội dung kiến thức đó
G: KL chốt kiến thức và phương pháp
? Yêu cầu nhận xét bài 61
? Nêu cách làm
? Nêu kiến thức vận dụng
? Hãy phát biểu nội dung kiến thức đó
G: KL chốt kiến thức và phương pháp
H nhận xét
H phát biểu
- áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông, áp dụng định lí vào tam giác vuông
H phát biểu
H nhận xét
H phát biểu
- Dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật
H phát biểu
I. Chữa bài tập về nhà
Bài 60(SGK/99)
GT
; ; MB=MC, AB=7cm, AC = 24cm
KL
Tính AM
Giải: áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABC ta có 
BC2 = AC2 + BC2 = 72+242
 = 49+576=625=252suy ra BC =25cm
áp dụng định lí vào tam giác vuông ta có: AM = BC = . 25 = 12,5cm
Bài 61(SGK/99)
GT
; ; IA=IC, IE=IH
KL
Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?
Giải: Vì IA=IC, IE=IH (gt) nên 
Tứ giác AHCE là hình bình hành có nên góc H vuông 
Vậy Tứ giác AHCE là hình chữ nhật ( Dấu hiệu 3)
Hoạt động 2: Luyện tập (25’)
G: Treo bảng phụ bài 63
? Yêu cầu H lên bảng làm
? Yêu cầu nhận xét bài 63 
? Bài vận dụng kiến thức nào để tính
? Yêu cầu phát biểu nội dung kiến thức 
GV: Kết luận nhấn mạnh kiến thức, phương pháp tính độ dài đoạn thẳng
? Yêu cầu làm bài 64
? Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL
? Yêu cầu nhận xét
? Yêu cầu hoạt động nhóm chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật
? Yêu cầu báo cáo kết quả
? Yêu cầu nhận xét bổ sung
? Nêu phương pháp chứngminh 
? Bài này vận dụng những kiến thức nào
- GV Kết luận, nhấn mạnh kiến thức phương pháp
- HS Đọc đề bài
H lên bảng . H dưới lớp làm
H nhận xét
- - Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật; định lí pytago
H trả lời
- HS nghe ghi nhớ
- HS đọc đề
- HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện HS báo cáo kết quả
- HS nhận xét bổ sung
- HS phát biểu
- Dấu hiệu nhận biết hình bình hành, chữ nhật, tính chất tia phân giác của góc 
II. Luyện tập
Bài tập 63 (tr100-SGK) (7')
Kẻ BHDC
 Tứ 

File đính kèm:

  • docT1 - T3.doc
Giáo án liên quan