Giáo án Hình học 8 kì 1

CHƯƠNG I - TỨ GIÁC

 Tiết 1: TỨ GIÁC

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu định nghĩa được tứ giác, tứ giác lồi.

- Phát biểu được định lí về tổng các góc của tứ giác lồi.

2.Kỹ năng:

- Vẽ hình, gọi tên được các yếu tố của một tứ giác.

- Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác để tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, có tinh thần hợp tác nhóm

II.ĐỒ DÙNG :

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H-1, 2, 5,6,7 và

- HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm

 

doc126 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở bài 62.
*Đồ dùng :
 Bảng phụ H88, H89
*Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS
NỘI DUNG
- GV treo bảng phụ có sẵn đề bài 62 tr 99, yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu và trả lời.
- GV yêu cầu HS giải thích
- Gọi HS đọc và nghiên cứu đề bài.
- Gọi HS đọc và nghiên cứu đề bài.
- yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và nghi GT, KL.
HS: 1 HS lên bảng, cả lớp vẽ hình và nghi GT, KL vào vở.
GV: Gọi HS nêu hướng chứng minh.
 Theo em tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
HS: EFGH là hình chữ nhật.
GV: Hãy chứng minh tứ giác đó là hình chữ nhật.
HS: Chứng minh EFGH là hình bình hành có 1 góc vuông.
GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày phần chứng minh.
GV: gọi HS đọc đề bài.
HS: Đọc và nghiên cứu đề bài
GV hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước và compa.
HS: Vẽ hình theo hướng dẫn của GV,viết GT, KL vào vở.
GV : Hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật ?
- GV gợi ý nhận xét về DDEC
HS: Chứng minh theo gợi ý của GV
GV: Các góc khác của tứ giác EFGH thì sao .
HS: Chứng minh = 900.
 Bài 62( SGK - 99)
a) Câu a đúng
Giải thích : gọi trung điểm của cạnh huyền AB là M Þ CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB của D vuông ABC Þ CM = 
Þ C Î (M ; )
b) Câu b đúng :
Giải thích : có OA = OB = OC = R 
Þ CO là trung tuyến của D ACB 
mà CO = Þ DABC vuông tại C.
Bài 65 (SGK-100 ) :
 Tứ giác ABCD, AC ^ BD
GT	AE = EB ; BF = FC
	CG = GD;DH = HA
KL	EFGH là hình gì ? Vì sao ?
 Chứng minh
Ta có : AE = EB (gt)
	 BF = FC (gt)
Þ EF là đường trung bình của D ABC Þ EF = và EF // AC 	(1)
Ta có : AH = HD (gt)
	 CG = GD (gt)
Þ HG là đường trung bình của DDAC Þ HG = và HG // AC	 (2)
từ (1) và (2) Þ
EF = HG và EF // HG nên EFGH là hình bình hành
EF // AC và BD ^ AC
Nên : DB ^ EF. Hình bình hành có Ê = 900 nên là hình chữ nhật 
 Bài 64 (SGK- 100 )
 Chứng minh.
DDEC có :
; = 1800 (góc trong cùng phía của AD // BC)
Þ .1800 = 900
Þ Ê1 = 900
c/m tương tự
 Þ = 900. Tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông
Ho¹t ®éng 2: Bài tập tính độ dài đoạn thẳng.(10’)
*Mục tiêu:
Áp dụng tính chất của hình chữ nhật, định lý Py ta go vào tính độ dài đoạn thẳng
*Đồ dùng : Bảng phụ H90.
*Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS
NỘI DUNG
- GV treo bảng phụ có hình vẽ sẵn 
H 90. Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài.
HS: Quan sát hình vẽ, nghiên cứu đề bài.
GV:Gọi 1HS lên bảng trình bày cách giải.
HS: Trình bày cách giải.
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- GV chốt lại phương pháp :
+ Vẽ đường thẳng BH ^ DC
+ Tính HC
+ Tính BH = AD
Bài 63 (SGK- 100) 
Kẻ BH ^ DC (H Î DC)
Ta có Â = = 900
Nên : AHBD là hình chữ nhật 
Þ AD = BH
AB = DH = 10
Lại có : HC = DC - HD
	 HC = 15 - 10 = 5cm
Áp dụng định lý Pytago vào D vuông BHC ta có :
BH2 = BC2 - HC2
BH2 = 132 - 52 = 122
BH = 12 Þ AD = 12
 V.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.(2’)
GV tổng kết lại các kiến thức vận dụng trong bài.
BTVN: 66( SGK -100)
 114, 114 ( SBT – 72)
- Yêu cầu HS về nhà: +)Ôn lại ĐN đường tròn( L6)
+)Định lý thuận và đảo của tính chất tia phân giác của 1 góc và tính chất đường trung trực của đoạn thẳng( L7)
+) Nghiên cứu bài10.
Ngày soạn: 17/10/2012
Ngày giảng: 20/10/2012
Tiết 17: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT 
 ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
Nêu được định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song; tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước; các định lý về đường thẳng song song và cách đều.
2. Kĩ năng.
- Biết vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước và cách đường thẳng đó một khoảng cho trước.
- Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.
3. Thái độ.
Cẩn thận, nghiêm túc, có ý thức trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG
GV: Thước kẻ, êke, bảng phụ H94, bút dạ.
HS: Thước kẻ, êke
III. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
1. Khởi động:4'
* Mục tiêu.
- Nhớ lại cách xác định khoảng cách từ 1 điểm đến một đường thẳng.
- HS có hứng thú học tập
* Cách tiến hành
GV: Cho đường thảng a và điểm A nằm ngoài đường thẳng a, hãy vẽ hình xác định khoảng cách từ A đến a?
HS: 1 HS lên bảng vẽ hình.
ĐVĐ: Như SGK - 100 
2. Các hoạt động.
Hoạt động 1: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song.(14')
* Mục tiêu.
 Phát biểu được định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song.
* Đồ dùng.
Thước thẳng, êke.
* Cách tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS
NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS làm bài ?1 
HS: 1 HS đọc ?1 SGK
HS : vẽ hình vào vở
- GV vẽ hình lên bảng cho a // b. Tính BK ?
GV: Tứ giác ABKH là gì hình ?
HS : Tứ giác ABKH có 
AB // HK (gt)
AH // BK (cùng ^ b)
Þ ABKH là hình bình hành có = 900
Þ ABKH là hình chữ nhật nên 
GV : Vậy độ dài BK bằng bao nhiêu ?
HS:ABKH là hình chữ nhật nên 
BK = AH = h
GV nói : AH ^ b và AH = h Þ a cách b một khoảng bằng h.
HS: Nghe GV trình bày
GV: Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có tính chất chung gì ?
HS : Mọi điểm thuộc đường thẳng a đều cách đường thẳng b một khoảng bằng h
GV nói : có a // b, AH ^ b thì AH ^ a. Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đường thẳng a một khoảng bằng h. Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
HS: nghe GV trình bày tiếp
GV: Vậy thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song?
 HS : Nêu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song tr 101 SGK.
-GV: Yêu cầu 2 HS đọc lại ĐN.
A 
B 
H 
K 
a 
b 
h 
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song :
?1 
Tứ giác ABKH có
AB // HK (gt)
AH // BK (cùng ^ b)
Þ ABKH là hình bình hành có = 900
Þ ABKH là hình chữ nhật nên 
BK = AH = h
* Nhận xét : h là khoảng cách giữa hai đương thẳng song song a và b.
* Định nghĩa. ( SGK - 101)
Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng song song laø khoaûng caùch töø moät ñieåm tuøy yù treân ñöôøng thaúng naøy ñeán ñöôøng thaúng kia
Hoạt động 2: Tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.(20')
* Mục tiêu.
- Nêu được tính chất các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước; từ ?3 rút ra được nhận xét.
- Biết vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước và cách đường thẳng đó một khoảng cho trước.
- Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
Đồ dùng: Bảng phụ H94
* Cách tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS
NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS làm ?2
HS: 1 HS : đọc ?2 SGK
 GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ
HS: vẽ hình vào vở
GV: c/m : M Î a ; M’ Î a’
- Dùng phấn màu nối AM 
 Hái tø giác AMKH là hình gì ? tại sao ?
- HS : Vì AH // MK (^ b)
và AH = MK (= h)
Nên : AMKH là hình bình hành. 
GV: Tại sao M Î a ? 
HS: Lại có := 900 Þ AMKH là hình chữ nhật Þ AM // b Þ M Î a (theo tiên đề Ơclit)
 GV : Tương tự c/m được M’ Î a’
HS: Chứng minh M’ Î a’
- GV yêu cầu HS nên tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
- HS : đọc tính chất tr 101 SGK
1 HS : nhắc lại tính chất
 GV: yêu cầu HS làm bài ?3 
 HS : đọc ?3 - Quan sát hình vẽ 
- GV yêu cầu HS làm bài ?3 lên bảng phụ (ghi sẵn)
GV: Các đỉnh A, A' .. có tính chất gì ?
HS:có tính chất cách đều đường thẳng BC cố định một đoạn không đổi bằng 2cm.
GV: Vậy các đỉnh A, A' ... nằm trên đường thẳng nào ?
HS: Nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.
GV: vẽ thêm vào hình hai đường thẳng song song với BC đi qua A và A’’ và nêu phần nhận xét tr 101 SG.
HS : Đọc phần nhận xét tr 101 SGK
2.Tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.
?2 
 c/m M Î a 
Vì AH // MK (cùng ^ b) và
 AH = MK (= b)
Nên AMKH là hình bình hành.
 Lại có := 900 Þ AMKH là hình chữ nhật Þ AM // b Þ M Î a 
c/m M’ Î a’ :
Tương tự ta cũng có :
A’H’K’M’ là hình chữ nhật
Þ A’M’ // b Þ M’ Î a’
* Tính chất: ( SGK -101)
?3 
 Đỉnh A của tam giác ABC nằm trên 2 đường thẳng song song với BC và cách BC 1 khoảng bằng 2cm.
*NhËn xÐt: SGK - 10
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè( 7’)
* Mục tiêu: 
- Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
* Đồ dùng: 
- Thước thẳng, compa.
* Cách tiến hành:
 GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 68 (sgk-102)
 - Gợi ý: Kẻ AH d, CI d ( I d) . So sánh vị trí của điểm C với đường thẳng d ?
HS: Làm bài theo hướng dẫn của GV.
Kẻ AH và CI vuông góc với d
Xét AHB và CIB có AB = BC (do A và C đối xứng nhau qua B) (2 góc đối đỉnh)
Þ AHB = CIB (cạnh huyền- góc nhọn).
Þ CI = AH = 2cm
Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường thẳng d' // d và cách d một khoàng 2 cm.
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.(2')
GV tổng kết các kiến thức học trong giờ.
Yêu cầu HS về nhà học thuộc định nghĩa, các tính chất định lý trong bài.
- Ôn tập 4 tập hợp điểm đã học ( Đường trung trực, tia phân giác; đường trong, điểm thuộc đường thẳng cách đường thẳng bằng 1 khoảng cho trước.
BTVN: 67,69, 70, 71( SGK -102+ 103)
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 19-10-2012
Ngày giảng: 22-10 -2012
TIẾT 18: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
-Nêu được cách xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song; tính chất các điểm cách đề 1 đường thẳng cho trước; định lý về các đường thẳng song song và cách đều.
- Vận dụng tớnh chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước; định lý về các đường thẳng song song cách đều để giải bài tập.
2. Kĩ năng.
- Vẽ hình, phân tích đề bài.
- Tìm vị trí của 1 điểm với những điều kiện cho trước.
3. Thái độ.
Cẩn thận, nghiêm túc, có ý thức hợp tác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG
GV: Thước kẻ, ê ke, phấn màu. 
HS:Thước kẻ, ê ke.
III. PHƯƠNG PHÁP.
Nêu vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
1.Khởi động: (5')
* Mục tiêu.
- Nêu được cách xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song; tính chất các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước. 
* Đồ dùng: Thước kẻ, êke.
* Cách tiến hành. 
 Nêu tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.
 Nêu cách xác định khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song. 
- GV: Nhận xét cho điểm.
2. Các hoạt động.
Hoạt động: Luyện tập: (38')
* Mục tiêu.
- Vận dụng tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.
 - Tìm vị trí của 1 điểm với những điều kiện cho trước.
- Vẽ hình, phân tích đề bài.
* Đồ dùng: Thước kẻ, com pa, ph

File đính kèm:

  • docHÌNH 8 KI.doc
Giáo án liên quan