Giáo án Hình 8 tiết 11: Luyện tập §6

Tiết : 11 LUYỆN TẬP §6

Tuần : 06

Ngày dạy:

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc được: 2 điểm, 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng; hình có trục đối xứng.

 2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên để giải 1 số bài tập đơn giản về: vẽ 2 hình, 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng; quan sát hình để tìm ra trục đối xứng.

 3. Thái độ: HS rèn luyện cách trình bày lời giải trong chứng minh hình học.

B. CHUẨN BỊ

 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nội dung bài dạy, thước đo góc.

 2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 10, đồ dùng học tập cho môn hình học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 8 tiết 11: Luyện tập §6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 11
LUYỆN TẬP §6
Tuần : 06
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc được: 2 điểm, 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng; hình có trục đối xứng.
	2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên để giải 1 số bài tập đơn giản về: vẽ 2 hình, 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng; quan sát hình để tìm ra trục đối xứng.
	3. Thái độ: HS rèn luyện cách trình bày lời giải trong chứng minh hình học.
B. CHUẨN BỊ
	1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nội dung bài dạy, thước đo góc.
	2. Của HS: Thực hiện tốt lời dặn của GV ở tiết 10, đồ dùng học tập cho môn hình học.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Kiểm tra bài cũ 
	Câu 1: Nêu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. (2,5 đ)
	Câu 2: Nêu định nghĩa 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. (2,5 đ)
	Câu 3: Phát biểu định nghĩa hình có trục đối xứng. (2,5 đ)
	Câu 4: Trục đối xứng của hình thang cân là gì ? (2,5 đ)
(Thời gian làm bài 6 phút)
	+ GV sửa bài KT. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào phần luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng.
	2. Tổ chức luyện tập
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
BT 35/87: 
— Yêu cầu HS vẽ hình thẳng vào SGK bằng bút chì.
— Kiểm tra vòng qua lớp về hình vẽ của HS, thấy đúng thì đồ lại bút bi.
BT 36/87: 
— Cho HS đọc đề (2 lần).
— Hướng dẫn HS vẽ hình (GV vẽ hình trên bảng).
— Từ A và B đối xứng nhau qua Ox ta suy ra được điều gì ?
— Khi Ox là đường trung trực của AB thì ta suy được gì ?
— Tương tự đối với 2 điểm A và C. Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu a.
— Nhận xét, kết luận, cho điểm.
— Hỏi: Từ và Ox là đường trung trực của AB ta suy ra điều gì ?
— Tương tự, 
— Từ đây, các em có thể giải được câu b. Mời 1 em lên bảng giải.
— Nhận xét, kết luận, cho điểm.
BT 39/88: 
— Cho HS đọc đề (2 lần).
— Hướng dẫn HS vẽ hình trên bảng.
— Hỏi: Hãy cho biết tính chất của đường thẳng d ?
— Hỏi: So sánh DA và DC; EA và EC ?
— Hỏi: BĐT trong cho 
— Chú ý rằng: D nằm giữa B và C. Ta có thể trình bày lời giải được rồi.
— Nhận xét, kết luận, cho điểm.
BT 40/88: 
— Cho HS làm BT 40: GV có thể KT HS lại bằng cách dùng cạnh thước minh họa.
BT 41/88: 
— Gọi từng em trả lời nhanh từng câu. Điền kết luận ngay vào SGK.
— Vẽ hình theo hướng dẫn của GV: theo 2 bước (bút chì bút mực).
— Chú ý lắng nghe, suy nghĩ.
— Vẽ hình vào vở.
— Đáp: Ox là đường trung trực của đoạn AB.
— Đáp: .
— HS lên bảng trình bày lời giải câu a. Cả lớp tự học.
— Nhận xét, hoàn chỉnh vào vở.
— Đáp: cân tại O 
— .
— HS lên bảng giải. Cả lớp tự học.
— Nhận xét, hoàn chỉnh vào vở.
— Chú ý lắng nghe, suy nghĩ.
— Vẽ hình theo vào vở.
— Đáp: Do A và C đối xứng nhau qua d nên d là đường trung trực của AC.
— Đáp: Donên và .
— Đáp: .
— 1 HS giải trên bảng. Cả lớp tự học.
— Nhận xét, hoàn chỉnh vào vở.
— HSa: H.16a có trục đối xứng;
HSb: có 1 trục đối xứng;
HSc: không có trục đối xứng;
HSd: có 1 trục đối xứng.
LUYỆN TẬP §6.
BT 36/87: 
a). So sánh OB và OC:
+ Theo đề bài ta có:
Ox là đường trung trực của AB
 (1)
Oy là đường trung trực của AC
 (2)
+ Từ (1) và (2) 
b). Tính :
+ Từ cmt ta có:
cân tại O
 (3)
cân tại O
 (4)
+ Từ (3) và (4) suy ra
.
Vậy .
BT 39/88: 
+ Do A và C đối xứng nhau qua d (gt) nên d là đường trung trực của AC.
+ Do (gt) nên: 
 và .
 (ĐL3) (2)
+ BĐT trong cho:
(do D nằm giữa B và C)
. Đpcm.
	3. Hướng dẫn học ở nhà
	+ Xem lại SGK và vở ghi. Cần nắm vững các định nghĩa 2 điểm, 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. Chú ý đến các tính chất đối xứng trong trường hợp này.
	+ Tham khảo thêm các BT 63, 67, 71, 72 SBT. 
	+ Xem trước §7 (hình bình hành). Nhận xét tiết dạy.

File đính kèm:

  • docHH8-t11.doc
Giáo án liên quan