Giáo án Hình học 8 – Chương III: Tam giác đồng dạng

Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Tiết 37: ĐỊNH LÝ TALÉT TRONG TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU :

• HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng:

o Tỉ số của 2 đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.

o Không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị.

• HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.

• HS nắm vững nội dung của định lý Talét (thuận). Vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ.

II. CHUẨN BỊ :

• GV: thước, êke, bảng phụ vẽ hình 2, 3, 4, 5 SGK.

• HS: thước thẳng, các bài tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

 HS1: Tỉ số của hai số là gì?

 

doc31 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 – Chương III: Tam giác đồng dạng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ABC
Chú ý : SGK.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập phần luyện tập.
Đọc phần có thể em chưa biết.
 ===============================================
Ngày soạn : 10/02/2014 Ngày dạy : .................
Tuần 25 Tiết 43:	 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. MỤC TIÊU :
HS nắm chắc nội dung định lý (GT, KL), hiểu được cách chứng minh định lý gồm có hai bước cơ bản: dựng AMN ~ ABC và chứng minh AMN=A’B’C’ 
Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ vẽ sẵn hình 32, 34, thước thẳng, compa.
HS: thước thẳng, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu định nghĩa, định lý về 2 tam giác đồng dạng.
	2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Định lý.
- GV vẽ hình 32 trên bảng phụ, cho HS quan sát và thực hiện ?1 SGK
 Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy 2 điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2 cm.
 AN = A’C’ = 3 cm
Chứng minh MN //BC và tính độ dài MN.
HS: tính
 MN//BC => .. MN = 4
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN, A’B’C’
* GV gợi ý HS chứng minh MN //BC => tam giác AMN đồng dang ABC và tam giác AMN = tam giác A’B’C’
HS: A’B’C’ ~ AMN
 AMN ~ ABC
- GV : Qua bài tập trên vấn đề đặt ra là hai tam giác ABC và A’B’C’ có ba cạnh tương ứng tỉ lệ thì hai tam giác đó có đồng dạng với nhau không? 
- GV hướng dẫn HS chứng minh như SGK.
Trên AB lấy AM = A’B’ vẽ MN // BC
 AMN ~ ABC
Nên: (1)
Và (2)
Mà AM = A’B’ (3) 
Nên A’C’ = AN, B’C’ = MN (4)
Từ (3), (4) A’B’C’ ~ AMN
 nên A’B’C’ = AMN
 và AMN ~ ABC (chứng minh trên)
Vậy A’B’C’ ~ ABC
Hoạt động 3: Áp dụng.
HS hoạt động nhóm trả lời ?2 (đề ghi bảng phụ).
Hoạt động 4: Củng cố.
Bài 29/74.
1. Định lý: SGK
GT: A’B’C’, ABC
KL: A’B’C’~ ABC
A
B
C
N
M
A
B
C
Chứng minh: SGK
2/ Áp dụng:
?2 SGK
ABC ~ DFE (c.c.c) với k = 2
Bài 29/74
a. A’B’C’,ABC có đồng dạng không?
A’B’C’,ABC có: 
Vậy A’B’C’ ~ ABC (c.c.c)
b. Tính tỉ số chi vi của 2 tam giác đó:
có: 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Xem bài tập đã giải. học thuộc trường hợp đồng dạng c.c.c
Giải bài tập 31/75. Xem trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác bằng nhau.
 ========================================================
Ngày soạn : 10/02/2014 Ngày dạy : ..
Tiết 44:	TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I. MỤC TIÊU :
HS nắm chắc nội dung định lý (GT, KL), hiểu được cách chứng minh định lý gồm có hai bước cơ bản: dựng AMN ~ ABC và chứng minh AMN=A’B’C’ 
Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ vẽ hình 36/75, ?2 / 76, ?3 / 77, bài tập 33. compa, thước đo góc
HS: thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định lý về hai tam giác đồng dạng. Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
	2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Định lý .
- GV cho HS quan sát hình 36 (ở bảng phụ)
- HS làm ?1 SGK theo nhóm
 - HS: Hai tam giác đó đồng dạng
- GV: Qua bài toán trên vấn đề đặt ra: Hai tam giác có hai cạnh tương tỉ lệ và góc xen giữa bằng nhau có đồng dạng hay không?
- GV ghi tóm tắc giả thiết, yêu cầu HS chứng minh hai tam giác đồng dạng.
- GV hướng dẫn HS chứng minh:
 Lấy M AB sao cho AM = A’B’. Vẽ MN // BC 
ta có AMN, ABC quan hệ như thế nào với nhau?
 - HS: AMN, ABC đồng dạng
- GV HD: Bây giờ ta hãy chứng minh: AMN = A’B’C’ suy ra chúng đồng dạng.
- HS chứng minh: 
Trên AB lấy AM = A’B’
Vẽ MN // BC (N AC)
 (định lý Talét)
 Mà (gt)
 Và AM = A’B’ (cách vẽ) 
 Nên AN = A’C’ Mà Â = Â’ (gt),AM = A’B’
 AMN = A’B’C’ (c-g-c)
Nên AMN ~ A’B’C’
Và AMN ~ ABC (vì MN // BC)
Vậy A’B’C’ ~ ABC
Hoạt động 2: Áp dụng
HS giải ?2 , ?3 SGK.
Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng.
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 33/77.
GV hướng dẫn:
Muốn chứng minh ta phải chứng minh gì ?
 (A’B’M ~ABM )
 (c-g-c)
1. Định lý : SGK
GT: ABC, A’B’C’
 (*, Â’=Â)
KL: A’B’C’ ~ ABC
A’
B’
C’
N
M
A
B
C
Chứng minh: SGK
2. Áp dụng
 ?2. ABC ~ DEF (c-g-c)
?3. Xét ABC, AED
 Có Â chung
 (vì )
Bài 33/77.
A
B
C
C'
B'
A'
M
M'
A’B’C’ ~ ABC
Xét A’B’M, ABM có
 (vì)
 A’B’M ~ABM. 
Vậy 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập 32, 34 /77.
Học kỹ các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác đã học. Vẽ được hình và ghi GT, KL
Xem trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác.
Xem trươc trường hợp đồng dạng thứ ba
 ===============================================
Ngày soạn : 20/02/2014 Ngày dạy : ..
Tuần 26: Tiết 45: 	TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I. MỤC TIÊU :
HS nắm vững nội dung định lý, biết chứng minh định lý.
Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp tính được độ dài các đoạn thẳng.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ vẽ hình 41, 42, 43.
HS: thước thẳng, các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu 2 trường hợp đồng dạng đã học của 2 tam giác. Vẽ hình, ghi GT, KL
	HS 2: Nêu trường hợp bằng nhau g-c-g của 2 tam giác.
	Giới thiệu bài: không cần biết độ dài các cạnh ta có thể nhận biết hai tam giác đồng dạng không? Bằng cách nào?
	2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Định lý .
- HS làm bài toán SGK.
GV cho HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL vào vở .
A’
B’
C’
N
M
A
B
C
HS:
GT: A’B’C’, ABC
 Â’ = Â, 
KL: A’B’C’~ABC
- GV HD: Lưu ý theo định lý để tạo ra tam giác đồng dạng với tam gaics ABC ta làm thế nào?
 Theo tính chất bắt cầu ta cần tạo ra tam giác mới đồng dạng với tam giác A’B’C’. Vậy nên trên cạnh AB ta chọn điểm M sao cho AM = A’B’.
- GV vẽ hình, sau đó yêu cầu HS chứng minh tam giác AMN = tam giác A’B’C’ rồi suy ra chúng đồng dạng.
- HS chứng minh tương tự SGK.
Hoạt động 3: Ứng dụng.
?1. GV cho HS quan sát hình 41 và trả lời câu hỏi.
Những cặp tam giác nào đồng dạng ? Giải thích?
?2. GV cho HS quan sát hình 42 và trả lời câu hỏi.
- các tam giác nào đồng dạng ?
- tính độ dài x, y.
- Biết BD là tia phân giác . Tính BC, BD.
HS chứng minh ABD ~ ACB (g-g)
- Từ 2 tam giác đồng dạng suy ra các cạnh tương ứng tỉ lệ ?
- Nêu tính chất đường phân giác của tam giác ?
- HS có thể tính BD theo 2 cách
Cách 2: 
ABD ~ ACB 
 BD = 2,5.
Bài 35
- GV HD : Chứng minh tam giác ABD đồng dạng với tam giác A’B’D’ rồi suy ra tỉ số hai đường phân giác tương ứng bằng tỉ số hai cạnh tương ứng (= k)
Bài 36.
HS tìm 2 tam giác đồng dạng 
- Các cạnh tương ứng tỉ lệ
Tìm BD.
1. Định lý 
a. Bài toán: SGK
 Chứng minh: sgk
b/ Định lý : SGK.
A’
B’
C’
N
M
A
B
C
GT: A’B’C’, ABC
 Â’ = Â, 
KL: A’B’C’~ABC
2. Áp dụng:
?1. A’B’C’ ~D’E’F’ (g-g)
 ABC ~PMN (g-g) (=700)
?2.
3
2
1
y
x
A
B
C
D
a. ABD ~ ACB (Â chung, )
b. 
 x = 
 y = AC – AD = 4,5 – 2 = 2,5
c. (vì BD là phân giác góc B)
 BC = 
 Có BCD cân (vì )
 BD = DC = 2,5.
Bài 35.
A
B
C
A'
B'
C'
D
D'
A’B’D’, ABD có
 (vì A’B’D’~ABC)
 Â1’=Â1 (vì Â’ = Â, A’D’,AD là phân giác)
 A’B’D’~ABD
Vậy 
Bài 36. HD
ABD ~ ADC (Â = )
 x2 = AB.DC 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Làm các bài tập phần luyện tập 1/79, 80.
============================================================
Ngày soạn : 20/02/2014 Ngày dạy : ..	
Tiết 46:	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Biết áp dụng các trường hợp đồng dạng vào bài tập, hệ quả của định lý Talét.
Biết tìm độ dài các đoạn thẳng.
Rèn luyện các kỹ năng vận dụng nhanh.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ghi đề các bài tập, vẽ hình .
HS: thước thẳng, các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Nêu hệ quả của định lý Talét.
	HS2: Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác.
	2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Bài 38/79.
GV cho HS giải tìm cách tìm x (có thể tìm theo nhiều cách khác nhau).
Hướng dẫn:
 AB // DE các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ hoặc ABC ~ EDC (g.g)
 Suy ra các cạnh tương ứng tỉ lệ.
Bài 39/79.
GV cho HS ghi GT, KL.
Muốn chứng minh OA.OD = OB.OC
Chứng minh: 
AOB ~ COD
b) GV HD.: Ta chứng minh 
Bài 40/80.
GV hướng dẫn HS thực hiện bài 40:
Muốn chứng minh ABC ~ AED ta chứng minh : đồng dạng c-g-c.
Lập tỉ số.
So sánh ?
Cần thêm gì ? (Â chung)
Bài 44:
HD: Chứng minh hai tam giác BMD và CND
Đồng dạng => BM/CN = BD/CD = AB/AC =24/28=6/7
b) Chứng minh AM/AN=BM/CN (tam giác ABM đồng dạng ACN) ; BM/CN = DM/DM (tam giác BMD đồng dạngCND).
Hoạt động 3: Củng cố:
Nhắc lại các trường hợp đồng dạng 2 tam giác.
6
x
y
3,5
3
2
A
E
D
B
Bài 38:
 DE // AB
 x = 
O
A
B
C
D
H
K
 y = 
Bài 39:
a. AB // CD
 AOB ~ COD (g-g)
 Nên 
 Vậy OA.OD = OB.OC
b. OAH ~ OCK (g-g)
 Mà (vì AB // CD)
8
6
20
15
A
B
C
D
E
Bài 40: 
 chung
Vậy ABC ~ AED (c-g-c)
Bài 44:
 A 
 M
 B D C 
 N
a) Ta có góc B = góc c (so le trong) 
 góc M = góc N = 900
=> tam giác BMD đồng dạng tam giác CND (g.g)
=> (1)
Ta lại có (t/c phân giác) (2)
Từ(1) và (2) => 
b) Ta có góc A1 = góc A2 (AD là phân giác)
 góc M = góc N = 900 
=> tam giác ABM dồng dạng tam giác ACN
 (3)
Mà (Tam giác BMD đồng dạng CND) (4)
Từ (3) và (4) => đpcm.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Giải bài tập 2/80.
Ôn kỹ lại 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác.
Xem trước các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
 ===========================================
Ngày soạn :30/02/2014 Ngày dạy :
Tuần 27: Tiết 47:	 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG
 	 CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để giải bài tập có liên quan
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ vẽ hình 47, vẽ sẵn các cặp tam giác vuông đồng dạng (trường hợp góc – góc, cạnh – góc – cạnh).
HS: thước thẳng, bài cũ 2 tam giác đồng dạng góc –góc, cạnh – góc – cạnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
	Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
	2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Áp dụng các trường hợ

File đính kèm:

  • docChuong III hinh 8.doc
Giáo án liên quan