Giáo án Hình học 8 - Chương II: Đa giác - Diện tích đa giác

CHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

Tuần 13: Tiết 26: ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU

I/ MỤC TIÊU:

 * Kiến thức:

- HS nắm được khái niệm đa giác (không định nghĩa tường minh), đa giác đều. Biết qui ước về thuật ngữ “ đa giác”

- HS biết các khái niệm, đỉnh, đỉnh kề, cạnh kề, đường chéo, điểm nằm trong nằm ngoài đa giác.

- HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác (không cần thuộc công thức)

- Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.

- HS biết cách tính số đo một góc của đa giác đều ( không cần thuộc công thức)

- Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.

 * Kĩ năng:

- HS biết vẽ các đa giác đều 3, 4, 6, 8, 12 cạnh.

 

doc28 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 - Chương II: Đa giác - Diện tích đa giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tích tam giác vuông ABC là: 	 3cm
	S = AB.BC = 3.4 = 6 (cm2)	(4 điểm)
Câu hỏi 2: 	Diện tích tam giác ABC ?	
Diện tích tam giác ABC là: 
	SABC = SAHB + SAHC 
 = AH.BH + AH.HC 
 A
	 = .3.1 + . 3. 3 = 6 (cm2) 3cm
 DẠY BÀI MỚI: (33’’) B 1cm H 3cm C 
1/ Giới thiệu bài: ở bài tập 2 ở trên, còn có cách nào khác để tính diện tích tam giác?
2/ Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG – BÀI GHI
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích tam giác
GV: Ta đã biết công thức tính diện tích tam giác vuông, yêu cầu HS viết lại công thức:
 A
 B C
-HS: SABC = ½ AB.AC
- GV: ứng dụng bài tập trên hãy tính diện tích tam giác ABC.
 A
 B C
-GV hướng dẫn: Kẻ đường cao AH.
- HS: hoạt động nhóm.
SABC = SABH + SACH = 1/2AH.BH +1/2 AH.CH
 = ½ AH(BH+CH)= ½ AH.BC
GV cho HS tương tự tính diện tích tam giác ABC trong trường hợp sau (đường cao nằm ngoàn tam giác)
 A
 H B C
- HS hoạt động nhóm.
SABC = SACH – SABH = 1/2AH.CH -1/2 AH.BH
 = ½ AH(CH+BH)= ½ AH.BC
- GV: Trong trường hợp 1 ta thấy đưpừng cao AH cúng là cạnh AB. Vậy một cách tổng quát diện tích tam giác đươch tính như thế nào?
- HS: nêu như SGK
Định lý: (Học SGK)
 A
 h
 B H a C 
SABC = ½ a.h
Chứng minh: SGK
Hoạt động 2: Cắt ghép hình để chứng minh lại định lý
- GV cho HS làm ? SGK
- HS làm việc theo nhóm.
- GV vẽ hình 127 để gợi ý như SGK
 h
 h/2
 a a
 GV?: Có nhận xét gì về diện tích của tam giác và hình chữ nhật.
- HS: Hai diện tích bằng nhau.
GV yêu cầu HS tính diện tích của hình chữ nhật trên.
- HS: S(hình chữ nhật)= a.h/2 = ½ ah
- GV: Từ hai nhận xét ta thấy diện tích tam giác = a.h/2 theo đúng chứng minh trên !
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 16:
- GV: yêu cầu HS tính diện tích của tam giác và hình chữ nhật trong mỗi hình rồi so sánh.
- HS thảo luận nhóm, đại diện trả lời.
Bài 18: 
- GV ?: Để tính diện tích của tam guíac ta ccần có những yéu tố nào?
-HS: Đường cao.
- GV: Yêu cầu HS vẽ đường cao, viết công thức tính diện tích của mỗi hình tam giác.
- HS: Thảo luận nhóm, báo cấo kết quả.
Bài 17: 
HS tự làm !
Bài 16:
Trong mỗi hình diện tích hình chữ nhật bằng a.h còn diện tích tam giác bằng ½ a.h nên diện tích tam giác bằng nửa diện tích hình chữ nhật
Bài 18:
 A
 B H M C
Kẻ đường cao AH. Ta có
SABM = ½ AH.MB (1)
SACM =1/2 AH.MC (2)
Mà MB=MC nên từ (1) và (2) => SABM =SACM
Bài 17:
(HS lên bảng trình bày)
 HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI, LÀM BÀI Ở NHÀ (2 PHÚT)
Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật; tập hợp đường thẳng song song; định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
BTVN: 18, 19, 21 (SGK/121, 122)
	 26, 27, 28, 29 (SBT/129)
Tiết sau luyện tập.
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 6/12/2013
Ngày dạy:....................
Tuần 17	Tiết 30: 	LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
	* Kiến thức: 
Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
Kĩ năng: 
HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác.
II/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Soạn bài, sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng, ê ke.
	Học sinh: Học bài, làm bài tập, thước thẳng, com pa, ê ke
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
 KIỂM TRA BÀI CŨ: (15 PHÚT)
Đề bài: 
Câu 1: Cho tam giác ABC, biết BC = 8 cm và đường cao AH = 5 cm. Tính diện tích tam giác. Tính đường cao ứng với cạnh AC biết AC = 10cm.
 DẠY BÀI MỚI: (28’’) 
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG – BÀI GHI
Hoạt động 1: Luyện tập cũng cố công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật
Bài 21:
- GV: Đưa ra bảng phụ hình vẽ
? Tính x sao cho diện tích hình chữ nhật gấp 3 lần diện tích tam giác?
- GV cho HS tính SABCD theo x? Và tính SADE?
- HS: 1 em lên bảng, cả lớp cùng làm.
- GV yêu cầu HS lập hệ thức liên hệ giữa diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác? Tìm x?
- HS thảo luận nhóm.
Bài 18:
 - HS đọc đề, vẽ hình.
- GV hưóng dẫn phân tích: ? Theo công thức tính diện tích, để tính diện tích các tam giác ABM, ACM ta cần vẽ thêm yếu tố nào nữa?
- HS: Vẽ thêm đường cao.
Hãy vẽ thêm đường cao AH. Từ đó viết công thức tính diện tích của các tam giác đó.
-HS: Lên bảng chứng minh
Bài 23:
- GV HD: Gọi N là giao điểm của BM và AC lúc đó diện tích tam giác AMC bằng tổng diện tích hai tam giác nào?
- HS Diện tích tam gáic AMC bằng tổng diện tích hai tam gáic AMN và CMN.
- GV ? : Theo bài 18, để diện tích tam giác ABM bằng diện tich tam giác AMN thì M có vị trí thế nào?
- HS: M là trung điểm của BN.
- GV: Khi M là trung điểm của BN, có nhận xét gì về diện tích hai tam giác CBM và CNM?
-HS: Hai diện tích đó bằng nhau.
- GV: ? Lúc đó có nhận xét gì về tổng diện tích tam giác ABM và BCM với diện tích tam giác ACM.
- HS: Bằng nhau.
- GV Qua phân tích trên hãy chỉ ra một cách xác định vị trí M?
- HS: Trả lời
Bài 24:
- GV hướng dẫn kẻ đường cao AH, tính BH, tính AH sau đó tính diện tích tam giác.
- HS: 1 em lên bảng, cả lớp làm theo hướng dẫn.
Bài 25: HS làm tương tự.
Bài 30 SBT: Cho tam giác ABC, biết AB = 3AC. Tính tỉ số hai đường cao xuất phát từ đỉnh B, C
- GV HD: Vẽ các đường cao, viết các công thức tính diện tích của tam giác ABC.
- HS làm theo hướng dẫn – Hoạt động nhóm .
Bài 21 (SGK/122)
 E
 2 cm
 A H D
 x x
 B 5 cm C
Giải
 SABCD = 5x (cm2)
 SADE = = 5 (cm2)
 SABCD = 3SADE
 5x = 3.5
 x = 3 (cm)
Bài 18:
 A
 B H M C
Ta có SABM = ½ AH.BM
 SAMC = ½ AH.CM
mà BM= CM nên từ (1) và (2) suy ra
 SABM= SAMC
Bài 23:
 A
 N
 M
 B C
Gọi N là giao điểm của BM và AC. Ta có SMAC = SMNA + SMNC. 
Nếu M là trung điểm của BN thì theo bài 18 ta có: SAMB = SAMN và SCMB = SCMN 
SAMB + SCMB = SAMN + SCMN 
hay SAMB + SCMB = SMAC . Vậy vị trí của M được xác định như sau:
Qua B kẻ đường thẳng cắt AC tại N (N nằm giữa A, xác định trung điểm M của BN.
Bài 24: 
 A 
 b
 B H C
 a
Kẻ đường cao AH. Ta có BH = CH = a/2
Theo Pi ta go ta có: 
AH= Suy ra diện tích tam giác ABC là SABC = 
Bài 25: 
( Tương tự)
Bài 30 (SBT/129 A
 K I 
 B C
Giải
 SABC = 
 AB.CK = AC. BI = 3
 HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI, LÀM BÀI Ở NHÀ (2 PHÚT)
Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ôn tập chương I, chương II?
BTVN: 41, 42 (SGK/132)
Tiết sau ôn tập học kỳ I.
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/12/2013
Ngày dạy:....................
Tuần 18	Tiết 31:	 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU:
	* Kiến thức: 
- HS nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đã học. Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học
- Nắm vững định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang.
- Nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác
	* Kĩ năng: 
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
Rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Soạn bài, sách giáo khoa, bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke.
	Học sinh: Học bài, làm bài tập, thước thẳng, com pa, ê ke
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG – BÀI GHI
Hoạt động 1: Ôn tập về tứ giác
- GV vẽ hình minh hoạ, cho HS lần lượt nêu định nghĩa, tính chất (về cạnh, về góc, về đường chéo), dấu hiệu nhận biết (về cạnh, về góc, về đường chéo) của các hình : tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hiònh vuông).
- HS ứng tại chỗ trả lời.
I/ Tứ giác:
1/ Tứ giác:
a) Định nghĩa tứ giác lồi: SGK
b) Tính chất (tổng 4 góc của tứ giác): SGK
2/ Hình thang:
a) Định nghiã hình thang, hình thang vuông, hình thang cân: SGK
b) Tính chất của hình trhang cân: SGK
c) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: SGK
3/ Hình bình hành:
a) Định nghĩa: SGK
b) Tính chất: SGK
c) Dấu hiệu nhận biết: SGK
4/ Hình chữ nhật:
a) Định nghĩa: SGK
b) Tính chất: SGK
c) Dấu hiệu nhận biết: SGK
5/ Hình thoi:
a) Định nghĩa: SGK
b) Tính chất: SGK
c) Dấu hiệu nhận biết: SGK
6/ Hình vuông:
a) Định nghĩa: SGK
b) Tính chất: SGK
c) Dấu hiệu nhận biết: SGK
7/ Đường trung bình của tam giác:
a) Định ngghĩa: SGK
b) Tính chất: SGK
8/ Đường trung bình của hình thang:
a) Định ngghĩa: SGK
b) Tính chất: SGK
9/ Định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai điểm đối xứng qua một trục: SGK
Hoạt động 2: Diện tích đa giác
- GV cho HS lần lượt vẽ hình và viết các công thức tính diện các hình đã học.
II/ Diện tích
Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, diện tích tam giác: SGK
Hoạt động 3: Bài tập cũng cố
Bài tập: (Bài 161SBT)
 Cho tam gáic ABC, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi H là trung điểm của GB, K là trung điểm của GC.
a) Chứng minhDEHK là hìh bình hành
b)Tam giác ABC có điều kiện gì thì DEHK là Hình chữ nhật
c) Nếu BD và CE vuông góc với nhau thì DEHK là hình gì?
Bài 41: SGK
Bài 46 SGK
Bài 161 SBT A
 E D
 H G K
 B C
a) Tứ giác DEHK có: 
EG = GK = CG (T/c đường trung tuyến)
DG = GH = BG (T/c đường trung tuyến)
 Tứ giác DEHK là hình bình hành
b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật
HD = EK BD = CE Tam giác ABC cân tại A
c) Nếu BD và CE vuông góc với nhau thì hình bình hành DEHK có thêm hai đường chéo vuông góc với nhau nên 

File đính kèm:

  • docChuong II hinh 8.doc
Giáo án liên quan