Giáo án dạy Đại số 8 tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức

Tiết : 15

§10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC

Tuần : 08

Ngày dạy:

§10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC

Tiết: 15

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm: đa thức A chia hết cho đa thức B.

 2. Kỹ năng: HS nắm vững: khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

 3. Thái độ – Vận dụng: HS thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức.

B. CHUẨN BỊ

 1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy.

 2. Của HS: Đồ dùng học tập. Thực hiện tốt lời dặn của thầy ở tiết 14.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Đại số 8 tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 15
§10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
Tuần : 08
Ngày dạy: 
§10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Tiết: 15
A. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm: đa thức A chia hết cho đa thức B.
	2. Kỹ năng: HS nắm vững: khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
	3. Thái độ – Vận dụng: HS thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức.
B. CHUẨN BỊ
	1. Của GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy.
	2. Của HS: Đồ dùng học tập. Thực hiện tốt lời dặn của thầy ở tiết 14.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
	1. Kiểm tra bài cũ 
	Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
	a). ; b). 	(6đ)
	Câu 2: Tính nhanh giá trị của biểu thức tại 	 (4đ)
 (HS làm bài trong 5 phút)
	GV sửa bài KTBT, uốn nắn sửa sai (nếu có).
	GV đặt vấn đề chuyển tiếp vào phần luyệt tập. Ghi tựa bài lên bảng.
	2. Dạy học bài mới
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
— Giới thiệu phần đầu của §10.
+). Đa thức đa thức B.
+). Đa thức bị chia, đa thức chia và đa thức thương.
+). Xét trường hợp đơn giản: chia đơn thức cho đơn thức.
— Giới thiệu phần cần nhớ cho HS.
Hoạt động 1: 
— Ghi đề bài lên bảng, từng câu và gọi HS tự nguyện lên giải.
— Nhận xét, kết luận, cho điểm HS.
Hoạt động 2: và quy tắc.
— Thực hiện tương tự với 2 HS lên bảng.
— Nêu phần nhận xét (SGK) để HS hiểu.
— Phát biểu quy tắc thật chậm, diễn cảm để HS nắm. Yêu cầu vài HS đọc lại.
Hoạt động 3: 
— Yêu cầu HS chú ý vào SGK trang 59, GV đọc thật diễn cảm cho từng câu. Có thể gợi ý để cả lớp cùng hiểu và thực hiện được.
— Gọi 2 HS tự nguyện lên bảng giải.
— Nhận xét, kết luận và cho điểm HS.
— Cả lớp chú ý lắng ghe, hiểu.
— Chú ý lắng nghe, ghi vào vở.
— Suy nghĩ, làm bài tại chỗ. Nhận xét từng bài trên bảng.
— Nhận xét từng bài trên bảng, ghi vào vở.
— Thực hiện tương tự 
— Cả lớp lắng nghe, hiểu.
— Tập trung chú ý quy tắc trong SGK, lắng nghe, hiểu, đọc thầm theo bạn.
— Chăm chú vào SGK và lắng nghe thầy giải thích, tham gia làm bài.
— HS1: câu a;
 HS2: câu b.
— Nhận xét lời giải của bạn trên bảng.
§10.
1. Quy tắc:
* Cần nhớ: Thương của hai lũy thừa cùng cơ số: hay với và .
 Làm phép chia:
a). .
b). .
c). .
 Tính
a).
b).
Quy tắc: (xem SGK trang 26).
2. Áp dụng:
a). Thương cần tìm là: 
.
b).
.
Thay vào được:
.
	3. Củng cố và luyện tập bài học
	+ Cho HS thực hành tại lớp (nhanh) các BT 59, 60, 61
HS1: BT 59; 
HS2: BT 60;
HS3: BT 61a (HS trung bình).
HS4: BT 61b (HS khá);
HS5: BT 61c (HS khá).
	+ GV nhận xét, kết luận nhận xét của HS, cho điểm HS làm tốt (yêu cầu HS không ghi lời giải vào vở mà để về nhà làm).
	+ Hướng dẫn HS giải BT 62 (làm tương tự . ĐS: ).
	4. Hướng dẫn học ở nhà
	+ Xem kỹ lại vở ghi và SGK. Làm hoàn chỉnh BT 59 BT 62 vào vở BT. Tham khảo thêm các BT 39 BT 43 (SBT).
	+ Xem trước §11 và BT.
	+ GV nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong tiết học.

File đính kèm:

  • docDS8-t15.doc
Giáo án liên quan