Giáo án Hình học 8 - Chương I: Tứ giác
Chương I TỨ GIÁC
Tuần 1: Tiết 01: TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU :
* Kiến thức: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi , tổng các góc của tứ giác lồi.
* Kĩ năng:
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II. CHUẨN BỊ :
• GV: Giáo án , bảng phụ vẽ hình 1, hình 5, hình 6.
• HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
phải chứng minh điều gì ? Bài tập 46 trang 92 GV cho HS hoạt động nhóm Câu nào sai thì chỉ ra vì sao sai ? Bài 47/93 SGK. Một em lên bảng giải bài tập 47 trang 93 Để chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành ta phải chứng minh điều gì ? * Ta phải chứng minh AH = CK và AH // CK Để chứng minh ba điểm thẳng hàng ta phải chứng minh điều gì ? HS: Ta phải chứng minh ba điểm đó cùng nằm trên đường thẳng Bài 48/93 SGK. Một em lên bảng giải bài tập 48 trang 93 Theo giả thiết thì EF là đường gì của tam gíac ABC ? Theo tính chất đường trung bình của tam giác ta có đựơc đều gì ? Tương tự HG là đường trung bình của ADC nên ta có được điều gì ? Từ đó EF và HG thế nào với nhau ? Vậy EFGH là hình gì ? Bài 44/92 SGK. D C B A F E ABCD là h bình hành GT E AD , EA = ED FBC , FB = FC KT BE = DF ABCD là hình bình hành nên ta có AD // = BC mà E AD, F BC nên ED // BF ( 1 ) ED = AD : 2 , BF = BC : 2 Mà AD = BC suy ra ED = BF ( 2 ) Tứ (1) và (2) suy ra tứ giác BEDF là hình bình hành Do đó BE = DF Bài tập 46 trang 92 Câu a và câu b đúng Câu c và câu d sai vì nó có thể là hình thang cân. Bài 47/93 SGK. A K H D C B . O a) Hai tam giác vuông AHD và CKB có : AD = BC ( ABCD là hình bình hành ) ADH = CBK ( hai góc so le trg , AD // BC) Do đó AHD = CKB ( cạnh huyền – góc nhọn ) AH = CK ( 1 ) AH và CK cùng vuông góc với DB nên AH // CK ( 2 ) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AHCK là hình bình hành. b) Xét hình bình hành AHCK, trung điểm O của đường chéo HK củng là trung điểm của đường chéo AC (tính chất đường chéo của hình bình hành). Do đó ba điểm A, O, C thẳng hàng. H D C B A G F E Bài 48/93 SGK. E là trung điểm của AB F là trung điểm BC vậy EF là đường trung bình của tam giác ABC Suy ra EF // AC vµ EF = (1) Tương tự HG là đường trung bình của ADC Suy ra HG // AC và HG = (2) Từ (1) và (2) suy ra EF // HG và EF = HG Vậy EFGH là hình bình hành IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Xem lại các bài tập đã giải Ôn tập lại lí thuyết Bài tập về nhà : 45, 49 trang 92, 93 SGK * Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ============================================= Ngày soạn:25/09/2013 Ngày dạy:. Tuần 7: Tiết 13: ĐỐI XỨNG TÂM I. MỤC TIÊU : * Kiến thức: Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng. * Kĩ năng: - Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. - Biết nhận ra một hình có tâm đối xứng trong thực tế. II. CHUẨN BỊ : GV: Giáo án , một số hình có tâm đối xứng như chữ N, chữ S, hình bình hành. HS: Giấy kẻ ô vuông cho bài tập 50. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng. Định nghĩa hai hình H và H’ đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. HS2: Vẽ hình đối xứng với ABC qua d cho trước. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2 : Hai điểm đối xứng qua một điểm GV cho HS làm ?1 Trung điểm của đoạn thẳng là gì ? Vậy để vẽ điểm A’ ta phải làm sao ? HS:Nối AO. Trên tia đối của tia OA ta lấy điểm A’ sao cho OA’ = OA Điểm A’ là điểm cần tìm GV:Ta gọi A’ là điểm đối xứng với điểm A qua điểm O, A là điểm đối xứng với điểm A’ qua điểm O, hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O. Vậy em nào có thể định nghĩa được hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm ? A’ B’ B A C’ C O Hoạt động 3 :Hai hình đối xứng qua một điểm Trên hình 76, hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O.GV đưa hình 77 lên bảng A C B O A' B' C' • Trên hình 77, ta có : – Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng với nhau qua tâm O. – Hai đường thẳng AC và A’C’ đối xứng với nhau qua tâm O. – Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O. – Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua tâm O. Người ta chứng minh được rằng: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau Hoạt động 4 : Hình có tâm đối xứng * Trên hình 79, điểm đối xứng với mổi điểm thuộc cạnh của hình bình hành ABCD qua điểm O cũng thuộc cạnh của hình bình hành. Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD. GV cho HS thực hiện ?4. HS:Hình đối xứng của AB qua O là CD, hình đối xứng của BC qua O là DA, hình đối xứng của CD qua O là AB, hình đối xứng của DA qua O là BC Củng cố : Cho đường thẳng a và một điểm O. Hãy vẽ đường thẳng a’ đối xứng với đường thẳng a qua O Giải bài tập 50 trang 95 SGK (GV đưa hình 81 lên bảng) 1.Hai điểm đối xứng qua một điểm . . . A O A’ Định nghĩa: Học SGK Quy ước. SGK. 2.Hai hình đối xứng qua một điểm Định nghĩa: Học SGK Tính chất: Học SGK Hình 77. 3.Hình có tâm đối xứng D C B A O Định nghĩa: Học sgk Định lí: Học Sgk ©’ O A B B’ A’ Các chữ cái in Hoa khác có tâm đối xứng là : I , O, X, Z HS : Trên đường thẳng a ta lấy hai điểm Avà B bất kỳ Vẽ hai điểm A’ và B’ là hai điểm đối xứng của hai điểm A và B qua O Nối A’ và B’ ta được đường thẳng a’ cần vẽ IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Học thuộc phần lý thuyết. Làm các bài tập 50, 51, 53, 54 trang 95, 96. * Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ================================================= Ngày soạn: 30/09/2013 Ngày dạy: Tiết 14: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : * Kiến thức: Củng cố kiến thức lí thuyết về đối xứng tâm. * Kĩ năng: - Rèn luyện kỷ năng vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm - Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng tâm vào vẽ hình, Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm. II. CHUẨN BỊ : GV: Giáo án , thước thẳng, bảng phụ HS: Học thuộc lý thuyết , giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: HS 1 : Định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm ? Giải bài tập 51 trang 96 SGK HS 2: Định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua một điểm ? 2. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò F D C B A E Ghi bảng Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập 52/ 96 SGK Để chứng minh E đối xứng với F qua D ta phải chứng minh điều gì ? – Ta phải chứng minh B là trung điểm của EF; tức là ta phải chứng minh E, B, F thẳng hàng và BE = BF Hãy dựa vào giả thuyết để chứng mimh điếu đó ? Bài 53/96 SGK. Một em lên bảng giải bài tập 53 trang 96 GV hướng dẫn: Để chứng minh A đối xứng với M qua I ta phải chứng minh điều gì ? –Ta phải chứng minh I là trung điểm AM Giả như ta đã chứng minh được I là trung AM thì tứ giác AGME là hình gì ? Vậy ta phải chứng minh ADME là hình bình hành để rút ra được I là trung điểm AM Bài 54/96 SGK. Một em lên bảng giải bài tập 54 trang 96 Để chứng minh B đối xứng với C qua O ta phải chứng minh điều gì ? – Ta phải chứng minh O là trung điểm của BC; tức là ta phải chứng minh: B, O, C thẳng hàng và có OB = OC Bài tập 52/ 96 SGK ABCD là hình bình hành nên ta có : BC // AD và BC = AD (1) E là điểm đối xứng của D qua A nên BC // AE và AD = AE (2) Từ (1) và (2) suy ra BC // AE và BC = AE Vậy ACBE là hình bình hành BE // AC và BE = AC (3) Tương tự ACFB là hình bình hành BF // BC vµ BF = AC (4) Từ (3) và (4) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF Suy ra B là trung điểm của EF vậy E đối xứng với F qua D Bài 53/96 SGK. D E C B A M I Ta có DM // AB nên DM// EA EM // AC nên EM // AD Vậy ADME là hình bình hành Hai đường chéo của hình bình hành thì cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AM đi qua I và I cũng là trung điểm của AM . Vậy A đối xứng với M qua I Bài 54/96 SGK. B là điểm đối xứng của A qua Ox nên Ox là trung trực của AB suy ra OA = OB C là điểm đối xứng của A qua Oy nên Oy là trung trực của AC suy ra OA = OC Vậy OB = OC (1) AOB cân tại O Ô1 = Ô2 = AO C cân tại O Ô3 = Ô4 = AOB + AOC = 2(Ô2 + Ô3) = 2. 900 = 1800 B, O, C thẳng hàng (2) Từ (1) và (2) suy ra B đối xứng với C qua O. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập phần lý thuyết. Làm các bài tập 55, 56, 57 trang 96. * Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Chuong I hinh 8.doc