Giáo án Hình học 8 cả năm - Nguyễn Trọng Tuấn

+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng nh: ABCD, BCDA, ADBC

+Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác.

+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác.

* Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi

-GV: Hãy lấy mép thớc kẻ lần lợt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát

- H1(a) luôn có hiện tợng gì xảy ra ?

- H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ?

- GV: Bất cứ đơng thẳng nào chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó gọi là tứ giác lồi.

- Vậy tứ giác lồi là tứ giác nh thế nào ?

+ Trường hợp H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác lồi

* Hoạt động 3: Nêu các khái niệm cạnh kề đối, góc kề, đối điểm trong , ngoài.

GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm:

GV: Không cần tính số mỗi góc hãy tính tổng 4 góc

 A + B + C + D = ? (độ)

- Gv: ( gợi ý hỏi)

+ Tổng 3 góc của 1 là bao nhiêu độ?

+ Muốn tính tổng A + B + C + D = ? (độ) ( mà không cần đo từng góc ) ta làm ntn?

+ Gv chốt lại cách làm:

- Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đường chéo

- Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 ABC & ADC Tổng các góc của tứ giác bằng 3600

- GV: Vẽ hình & ghi bảng

 

 

doc146 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 cả năm - Nguyễn Trọng Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGK)
- ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN
- CMR: 6 (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau.
- GV hướng dẫn HS:
- 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào?
- GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau.
- HS làm tương tự với các hình còn lại?
GV. Cho học sinh vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán.
HS. Hoạt động nhóm thực hiện bài toán.
GV. Kiểm tra và nhận xét.
I. Ôn chương tứ giác
1. Định nghĩa các hình
Hình thang
Hình thang cân
Tam giác
Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi
2. Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên
3.Đường trung bình của các hình
+ Hình thang
+ Tam giác
Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối xứng.
Nêu các bước dựng hình bằng thước và com pa
Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
II. Ôn lại đa giác
 1. Khái niệm đa giác lồi(SGK)
2. Công thức tính diện tích các hình
a) Hình chữ nhật: S = a.b
a, b là 2 kích thước của HCN
b) Hình vuông: S = a2
a là cạnh hình vuông.
 c) Hình tam giác: S = ah
a là cạnh đáy
h là chiều cao tương ứng
 d) Tam giác vuông: S = a.b
 a, b là 2 cạnh góc vuông.
II. Bài tập: 
bài Bài 1. (Bài 47/133 (SGK)
A
	M 1 6	N
G
	3 4
	B	 P C
Giải:
- Tính chất đường trung tuyến của G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G
S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1)
S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2)
S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3)
 Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = () (4)
Kết hợp (1),(2),(3) & (4) S1 + S6 (4’)
S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = () (5)
Kết hợp (1), (2), (3) & (5) S2 = S3 (5’)
Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có:
S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm
 Bài 2: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD, trờn AC lấy 2 điểm M và N sao cho AM = CN. 
a. Tứ giỏc BNDM là hỡnh gỡ?.
b. Hỡnh bỡnh hành ABCD phải thờm điều kiện gỡ? Thỡ BNDM là hỡnh thoi.
IV. Củng cố: GV nêu một số lưu ý khi làm bài
V. HDVN: - Ôn lại các bài tập của chương 1 và chương 2.
 - Chuẩn bị kiểm tra học kì 1
 Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 20 /12 /2010 - Lớp: 8A1 
Ngày dạy: 20 /12/2010 - Lớp: 8A3 
Tiết 32 : ôn tập học kỳ i
I- Mục tiêu :
- Kiến thức: 
+ Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình.
+ ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
+ Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
- Kỹ năng: Vẽ hình, tính toán, tính diện tích các hình
- Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình.
II phương tiện thực hiện:
- GV: Hệ thống hoá kiến thức.
- HS: Ôn lại toàn bộ kỳ I.
III. phương pháp dạy học
Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Iv. Tiến trình bài dạy
A.Tổ chức:
B. Bài mới
Hoạt động của GV+HS
Nội dung cần đạt
Gv. Cho học sinh vẽ hình và ghi GT, KL bài 1. 
HS. Thực hiện
GV. Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
HS. MNPQ là hình chữ nhật
GV. Cho học sinh chứng minh
HS. Lên bảng trình bày.
GV. Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì?
HS. Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì MN=MQ ú AC = BD 
GV. Cho học sinh vẽ hình bài toán.
Viết GT, KL
HS. Thực hiện 
GV. Cho học sinh chứng minh phần a, b
HS. Hoạt động nhóm
GV. Cho học sinh lên bảng trình bày.
GV. Cho học sinh tự giải bài 3.
HS. Thực hiện
GV. Kiểm tra bài và nhận xét.
Bài 1 : Cho tứ giác ABCD . Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA.
 a)Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
 b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì?
Giải
a. Tứ giác MNPQ là hình hình chữ nhật b. Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì MN=MQ ú AC = BD 
Bài 2. Cho hỡnh chữ nhật ABCD cú AB = 2.AD. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD.
Chứng minh : Tứ giỏc DEBF là hỡnh bỡnh hành.
Tứ giỏc AEDF là hỡnh gỡ? Chứng minh.
Giải
a)Chứng minh : Tứ giỏc DEBF là hỡnh bỡnh hành. 
b)Tứ giỏc AEDF là hỡnh vuụng 
Bài 3. Cho tam giỏc ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
Tứ giỏc BMNC là hỡnh gỡ? Vỡ sao?
Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giỏc AECM là hỡnh bỡnh hành.
Tứ giỏc BMEC là hỡnh gỡ? Vỡ sao? 
C. Củng cố: GV nêu một số lưu ý khi làm bài
D. HDVN: - Ôn lại các bài tập của chương 1 và chương 2.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
Tiết 32: trả bài kiểm tra học kỳ I
I.Mục tiêu:
Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình. 
Giáo viên chữa bài tập cho HS. 
II.chuẩn bị
- GV: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS. 
Iii. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: 
2. Bài mới: 
 Hoạt động của GV+HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: Trả bài kiểm tra 
Trả bài cho các tổ trưởng chia cho từng bạn trong tổ. 
HĐ2: Nhận xét chữa bài 
+ GV nhận xét bài làm của HS: 
-Đã biết làm các bài tập từ dễ đến khó
-Đã nắm được các kiến thức cơ bản
Nhược điểm: 
-Kĩ năng vẽ hình chưa tốt. 
-Một số em kĩ năng trình bày chứng minh hình, tính toán còn chưa tốt 
*GV chữa bài cho HS ( Phần hình học)
1) Chữa bài theo đáp án chấm 
* GV tuyên dương một số em điểm cao, trình bày sạch đẹp. 
Nhắc nhở, động viên một số em có điểm còn chưa cao, trình bày chưa đạt yêu cầu
HĐ3: Hướng dẫn về nhà 
-Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở kì I 
-Xem trước chương III-SGK
Các HS nhận bài đọc, kiểm tra lại các bài đã làm.
HS nghe GV nhắc nhở, nhận xét rút kinh nghiệm. 
HS chữa bài vào vở 
 TUẦN 20 HỌC KỲ 2
Soạn ngày: 4/1/2014 Dạy ngày:7/1/2014
 Tiết 33: Diện tích hình thang
I- Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích 
- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài củ : Viết công thức tính diện tích tam giác ?
3. Bìa mới : 
Hoạt động của GV+HS
Nội dung 
 HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- GV: Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào?
- GV: Cho HS làm Hãy chia hình thang thành hai tam giác
- GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai đáy
+ Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung
- GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện tích hình thang hay không?
+ Tạo thành hình chữ nhật
 SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ?
 a b B
 h
 D H a E C
- GV cho HS phát biểu công thức tính diện tích hình thang?
* HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành 
- GV cho HS làm - GV gợi ý:
* Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào?
- HS phát biểu định lý.
* HĐ3: Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện tích
3) Ví dụ:
a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật.
b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó.
- GV đưa ra bảng phụ để HS quan sát
IV Củng cố:
- GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk
SABCD = SABEF Vì theo công thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có:
 SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD
AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành SABCD = SABEF
- HS xem hình 142và trả lời các câu hỏi
V- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk
- Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng nhau.
1) Công thức tính diện tích hình thang.
- áp dụng CT tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1)
 b
 A B
 h
D H a C 
- áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1)
 S ABC = AH. AB (2)
- Theo tính chất diện tích đa giác thì 
 SABDC = S ADC + SABC
 = AH. HD + AH. AB 
 =AH.(DC + AB)
2) Công thức tính diện tích hình bình hành
Công thức: ( sgk)
* Định lý:
- Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh với chiều cao tương ứng.
h
S = a.h
3) Ví dụ:
b
a
a) Chữa bài 27/sgk
a
D C F E 
A B 
* Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là đáy của hình bình hành và cạnh còn lại là chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh đáy của nó.
b) Chữa bài 28
Ta có: SFIGE = SIGRE = SIGUR
( Chung đáy và cùng chiều cao)
SFIGE = SFIR = SEGU
Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và có đáy gấp đôi đáy của hbh.
 Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Soạn ngày: 9/1/2014 Dạy ngày:10/1/2014
Tiết 34 : Diện tích hình thoi
I- Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi
+ Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình 
+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
 - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II- chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài củ: a) Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành?
b) Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta được 2 hình thang có diện tích bằng nhau?
3- Bài mới:
Hoạt động của GV+HS
Nội dung 
- GV: ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành,

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh 8 2013chuan.doc
Giáo án liên quan