Giáo án Hình học 7 tuần 6

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Hiểu quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.

 2. Kĩ năng:Đọc và viết bằng kí hiệu quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với

 đường thẳng thứ ba.

 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, bước đầu tập suy luận.

II. CHUẨN BỊ :

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 + Đồ dùng dạy học:Ghi bảng phụ ghi các BT điền vào chỗ trống, ?2, bài , thước thẳng ,eke,phấn màu.

 + Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn

 2.Chuẩn bị của học sinh:

 + Nội dung kiến thức: Tính chất ,dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Làm các bài tập về nhà.

 + Dụng cụ học tập: êke, thước thẳng ,bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tình hình lớp:(1’)

+ Điểm danh học sinh trong lớp

+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra

 2. Kiểm tra bài cũ (6’)

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C TIÊU:
 1. Kiến thức: Hiểu quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba. 
 2. Kĩ năng:Đọc và viết bằng kí hiệu quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với
 đường thẳng thứ ba. 
 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên: 
 + Đồ dùng dạy học:Ghi bảng phụ ghi các BT điền vào chỗ trống, ?2, bài , thước thẳng ,eke,phấn màu.
 + Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn 
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 + Nội dung kiến thức: Tính chất ,dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Làm các bài tập về nhà.
 + Dụng cụ học tập: êke, thước thẳng ,bảng nhóm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Ổn định tình hình lớp:(1’)
+ Điểm danh học sinh trong lớp
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra
 2. Kiểm tra bài cũ (6’)
 Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
1. Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? 
2. Theo hình vẽ thì a và b có song song với nhau không ? Vì sao ? 
1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đúng như SGK
2. 
a // b 
vì có một cặp góc so le trong bằng nhau.
.
4
2
4
Gọi HS nhận xét , bổ sung,đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá, ghi điểm.
 3. Giảng bài mới 
	a. Giới thiệu bài :(1’) Ta có và a//b ?
	b. Tiến trình bài dạy 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
15’
Hoạt động 1: Quan hệ giữa tínhvuông góc và tính song song
-Dựa vào hình vẽ ở kiểm tra bài cũ giới thiệu cho HS tính chất 1.
- Gọi HS phát biểu tính chất 1
-Hướng dẫn viết tính chất dưới dạng kí hiệu
-Cho a//b. Vẽ , Hỏi cb không Vì sao ? 
-Gọi HS phát biểu thành lời nội dung tính chất 2 
-Hướng dẫn viết tính chất dưới dạng kí hiệu
-Tính chất 1 và 2 có nội dung ngược nhau (thuận, đảo)
-Treo bảng phụ ghi đề bài 40 SGK
Căn cứ vào hình sau . Hãy điền vào chỗ trống (...)
Nếu và thì....
Nếu và a//b thì ....
-Vài HS phát biểu tính chất 1
-Nếu và thì a//b
Vì a//b nên Â1 = =900(cặp góc so le trong) nên cb
-Vài HS phát biểu tính chất 2
-Nếu a//b và thì cb
HS.TBY :Trả lời 
Nếu và thì a//b
Nếu a//b và thì cb
1.Quan hệ giữa tính 
vuông góc và tính song song
a.Tính chất 1
Nếu và thì a//b
b. Tính chất 2 
Nếu và a//b thì cb
10’
Hoạt động 2 : Ba đường thẳng song song
-Treo bảng phụ nội dung ?2 SGK 
-Bài tập ?2 cho biết những gì ?
-Dự đoán xem d’ và d’’ có song song với nhau không ?
-Vẽ . Cho biết:
+ Đường thẳng a có vuông góc với d’ không ? Vì sao ?
+Đường thẳng a có vuông góc với d’’ không ? Vì sao ?
+Đường thẳng d’ có song song với d’’ không? Vì sao ?
-Từ đó rút ra nhận xét gì ?
-Giới thiệu tính chất 3 và hướng dẫn viết tính chất dưới dạng kí hiệu
- Treo bảng phụ nêu bài tập 41 SGK
 -Gọi vài HS đứng tại chỗ trả lời 
-Đọc đề bài và quan sát hình.
-Bài tập ?2 cho biết d’//d và d’’//d
-HS.TB dự đoán d’//d’’
- Vì ad và d//d’ad’(1)
Vì ad và d’’//d ad’’(2)
Từ (1) và (2) suy ra d’’//d vì cùng vuông góc với a
-Vài HS phát biểu tính chất:
Nếu d’//d và d’’//d thì d’//d’’
-Đọc đề và trả lời :
Nếu a//b và a//c thì a//c
2. Ba đường thẳng song song:
Tính chất 3:
Nếu d’//d và d’’//d thì d’//d’’
10’
Hoạt động 3 : Củng cố
-Treo bảng phụ nêu bài tập 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn
Cho hình vẽ sau: 
 a) Vì sao a//b ?
 b) Vẽ c cắt a tại A và cắt b tại B. Viết tên các cặp góc đồng vị, so le trong và trong cùng phía 
c) Cho = 1200 . Tính Â3?
-Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm lên bảng
-Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, góp ý
- Nhận xét,bổ sung ( nếu sai sót )
-Đọc và tìm hiểu đề 
- Thảo luận nhóm
+ Cá nhân hoạt động độc lập trên phiếu học tập (2’)
+ Hoạt động tương tác, chọn ý đúng nhất ghi vào khăn (2’)
+Đại diện nhóm trình bày (3’)
- Treo bảng nhóm 
- Đại diện vài nhóm nhận xét .
Bài tập :
a)Ta có: ad và bd 
Nên a//b
b) 
+ Cặp góc ồng vị 
Â1 =; Â2 =
Â4 =; Â3 = 
+ Cặp góc so le trong 
 Â3 =; Â4 =
+ Cặp góc trong cùng phía
 Â4 + = 1800
 Â3 + = 1800
 c) Tính Â3
Ta có : Â3 + = 1800
 Â3 = 1800 - 
 Â3 = 600
 4. Dăn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
	- Ra bài tập về nhà:
 + Về nhà làm các bài : 42, 43, 44, 46, 47 SGK trang 98 
- Chuẩn bị bài mới:
 + Ôn tập : Các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. 
 + Đồ dùng học tập ;Thước thẳng ,eke, bảng phụ , phấn màu
 + Tiết sau luyện tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG
Ngày soạn :29.09.2012 
Tiết: 12 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường 
 thẳng thứ ba.
 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. 
 3. Thái độ: - Bước đầu tập suy luận ,tính toán cẩn thận , chính xác.
 II. CHUẨN BỊ: 
 1.Chuẩn bị của giáo viên: 
- Đồ dùng dạy học: bảng phụ vẽ sẵn hình 46;47 SGK, ghi trắc nghiệm.Thước đo góc, êke
- Phương án tổ chức lớp học : Cá nhân, tập thể, thảo luận theo kỹ thuật “khăn trải bàn”bài 46
 2.Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,chuẩn bị trước ở nhà:Tính chất quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. Một số BT đã cho ở tiết trước,
- Dụng cụ học tập:Thước đo góc, êke, bảng nhóm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Ổn định tình hình lớp: (1’)
+ Điểm danh học sinh trong lớp.
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 
 2.Kiểm tra bài cũ : (8’)
Câu hỏi kiểm tra 
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
 HS1.
Giải bài tập 42 tr 98 SGK
Vẽ ca
Vẽ bc .
Hỏi a có song song với b không vì sao ?
Phát biểu tính chất đó bằng lời
-Vẽ hình đúng
- Ta có ca và bc thì a//b
- Phát biểu tính chất bằng lời đúng
(Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.)
4
3
3
 HS2
Giải bài tập 43 tr98 SGK
Vẽ ca
Vẽ b//a.
Hỏi c có vuông góc với b không vì sao ?
Phát biểu tính chất đó bằng lời
-Vẽ hình đúng
-Ta có: : ca và a//b thì bc 
- Phát biểu tính chất bằng lời đúng
(Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia)
4
3
3
HS3
Giải bài tập 44 tr 98 SGK
Vẽ a//b
Vẽ c//a.
Hỏi c có song song với b không vì sao ?
Phát biểu tính chất đó bằng lời
-Vẽ hình đúng
-Ta có: a//b và c//a thì c//b
-Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau
4
3
 3
 3.Giảng bài mới 
 a) Giới thiệu bài (1’) Nhằm củng cố về quan hệ vuông góc và song song đồng thời rèn luyện kĩ năng vận dụng vào giải toán. Hôm nay ta tiến hành đi vào tiết Luyện tập
 b)Tiến trình bài dạy 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
3’
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
-Trên cơ sở kết quả kiểm tra bài cũ, chốt và hệ thống kiến thức. 
- Theo dõi, ghi chép
1. Kiến thức cần nhớ:
a. Nếu ca và bc thì a//b
b. Nếu ca và a//b thì bc 
 c. Nếu a//b và c//a thì c//b
25’
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 45 tr98 SGK.
-Gọi HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán bằng kí hiệu.
-Nếu d’ cắt d” tại M,thì M có thể nằm trên d không? 
-Qua điểm M nằm ngoài d vừa có d’ //d vừa có d” //d thì có trái với tiên đề Ơ-clít không? vì sao ?
-Nếu d’ và d” không thể cắt nhau. Vậy chúng phải thế nào với nhau ?
Bài tập 46 tr 98 SGK.
-Treo bảng phụ nêu đề bài
- Yêu cầu HS cho biết đề bài cho gì? Hỏi gì ?
-Yêu cầu HS thảo luận theo kỹ thuật “khăn phủ bàn” làm bài 46
-Yêu cầu treo bảng nhóm và cho nêu nhận xét 
-Nhận xét bài làm của một vài nhóm và chốt lại kiến thức liên quan
Bài tập 46 tr 98 SGK.
-Hình 32SGK cho biết gì ? tìm gì? 
-Nêu cách tính ? 
-Gọi HS lên bảng trình bày cách giải. Và yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
H: Nêu cách tính khác? (hsk) 
H: Nêu cách tính (hstb)
Chốt lại kiến thức liên quan qua 2 bài tập.
Đọc đề.
-HS.TB lên bảng vẽ hình, tóm tắt đề bài dưới dạng cho và suy ra
-Không vì M thuộc d’ và d’ // d.
-Qua điểm M nằm ngoài d vừa có d’ //d vừa có d” //d trái với tiên đề Ơ-clít . Nên d’ và d” không thể cắt nhau. 
-Vậy chúng song song với nhau.
-Đọc đề , suy nghĩ
- Đề cho:aAB tại A; bAB tại B và . Hỏi 
 -Thảo luận nhóm theo kỹ thuật “khăn trải bàn”
+ Cá nhân hoạt động độc lập trên phiếu học tập ( 2’)
 +Hoạt động tương tác, chọn ý đúng nhất ghi vào khăn ( 2’)
+ Đại diện nhóm trình bày (3’)
 -Treo bảng nhóm và đại diện các nhóm nêu nhận xét .
-Cho a//b, =900, =130o, 
Tính , ?
 -Dựa vào tính chất của hai đường thẳng song song 
 - HS.TBK lên bảng làm,cả lớp làm bài vào vở
 Dựa vào mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Giải ra góc B = 900
 Dựa vào cặp góc trong cùng phía bù nhau ( vì a//b)
Bài tập 45 tr98 SGK.
Nếu d’ cắt d’’tại M thì M không thể nằm trên d vì 
M d’ và d’// d.
Qua điểm M nằm ngoài d vừa có d’// d vừa có d” // d thì trái với tiên đề Ơclit.
 Do đó d’ // d”
 Bài 46 SGK
a)Vì aAB và bAB (Đề cho)
 Nên a//b
b) Vì a//b ( Chứng minh ở a)
Nên + = 1800 
 = 1800 - 
 = 1800 - 1200 = 600
Bài tập 46 tr 98 SGK.
a.Ta có : a//b ( Đề cho )
Nên= = 900 (đồng vị)
b.Ta có : a//b (Đề cho )
Nên : + =1800 
 ( trong cùng phía)
 = 1800 - 
 = 1800 -1300 = 500
5’
Hoạt động 3: Củng cố
-Làm thế nào để kiểm tra xem hai đường thẳng có song song với nhau hay không ?
-Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết ?
-Nhận xét ,kết luận 
-Vài HS nêu các cách kiểm tra xem 2 đường thẳng có song song với nhau không
-HS.TB: trả lời
+Vẽ đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b
+ Đo 1 cặp góc so le trong (hoặc cặp góc đồng vị) nếu chúng bằng nhau thì a // b
+ Hoặc đo 1 cặp góc trong cùng phía xem có bù nhau không 
 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
	-Ra bài tập về nhà:
	- Làm các bài 45, 48 SGK trang 98, 99 .Bài 35, 36, 37 tr 80 SBT
- BT chuẩn bị cho tiết sau : Cho góc xOz và zOy kề bù, vẽ tia Om là phân giác của góc xOz và
 On là ta phân giác zOy. Tính góc mOn ?
	-Chuẩn bị bài mới:
	-Chuẩn bị thước thẳng eke,bảng
-Ôn tập các kiến thức:hai góc đối đỉnh,tính chất về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song, tính chất b

File đính kèm:

  • docTuan 6.h7.doc
Giáo án liên quan