Giáo án Hình học 7 tuần 3 tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận ra trên hình vẽ thế nào là góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
2. Kĩ năng:
- Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường trẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.
3. Thái độ:
- HS bước đầu tập suy luận.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Đàm thoại nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: thước thẳng, thước đo độ.
HS: thước thẳng, thước đo độ, vở nháp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc?
- Phát biểu định nghĩa về đường trung trực của đoạn thẳng?
- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB = 4 cm
2-Bài mới
Tuần: 3 Ngày soạn: 04/09/2013 Tiết : 5 Ngày dạy: 06/09/2013 §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận ra trên hình vẽ thế nào là góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. 2. Kĩ năng: - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường trẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. 3. Thái độ: - HS bước đầu tập suy luận. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Đàm thoại nêu vấn đề và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: thước thẳng, thước đo độ. HS: thước thẳng, thước đo độ, vở nháp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc? - Phát biểu định nghĩa về đường trung trực của đoạn thẳng? - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB = 4 cm 2-Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Góc so le trong góc đồng vị * GV yêu cầu HS vẽ: - 2 đường thẳng a và b phân biệt. Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B. Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, có bao nhiêu góc đỉnh B GV đánh số các góc như trên hình vẽ. * Cặp góc so le trong nằm ở bên trong 2 đường thẳng a và b và nằm về 2 phía so với cát tuyến. * Cặp góc đồng vị là cặp góc có vị trí tương tự nhau với 2 đường thẳng a và b. GV cho HS làm ?1(Tr 88 SGK ) GV treo bảng phụ bài 21 trang 89 SGK. Yêu cầu lần lượt HS điền vào chỗ trống trong các câu. HS lên bảng vẽ hình và làm theo các yêu cầu của giáo viên. HS trả lời: Có 4 góc đỉnh A, 4 góc đỉnh B. HS chú ý HS làm ?1 1 HS lên bảng. HS còn lại làm vào vở. HS làm bài 21/ 89 SGK a) và là một cặp góc so le trong. I T N O R P b) và là một cặp góc đồng vị. c) và là một cặp góc đồng vị. d) và là một cặp góc so le trong. 1. Góc so le trong, góc đồng vị b c a Hai góc và,vàđược gọi là 2 góc so le trong. Các cặp góc và, và, và, và được gọi là các cặp góc đồng vị. ?1 Bảng phụ 21/ 89 SGK. Hoạt động 2: Tính chất Gv cho HS làm ?2 GV cho HS hoạt động nhóm. GV yêu cầu HS phải làm bài tóm tắt dưới dạng: Cho và tìm. Có hình vẽ, kí hiệu đầy đủ. GV lưu ý cho HS sử dụng các góc kề bù, các góc đối đỉnh để tính. GV sửa bài cho HS. GV nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị như thế nào? GV chốt lại: đó chính là tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. HS hoạt động nhóm. HS trả lời: Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau Các cặp góc đồng vị bằng nhau. 2. Tính chất * Tính chất: SGK/ 89 Hoạt động 3: Củng cố GV treo bảng phụ vẽ hình bài 22/ 89 SGK. => Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì tổng 2 goc strong cùng phía bằng bao nhiêu? HS trả lời: 1800 Bài 22/ 89 SGK 400 400 Hoạt động 4: Dặn dò BTVN: 23/ 89 SGK. 20/ 77 SBT.
File đính kèm:
- tiet 5.doc