Giáo án Hình học 7 tuần 26

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:- Củng cố cho HS các kiến thức đã học về định lý tổng ba góc trong tam giác, các trường

 hợp bằng nhau của tam giác, các dạng tam giác đặc biệt và định lý Pitago (thuận và đảo)

 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán, trình bày bài toán chứng minh hình học.

 3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, chặc chẽ trong suy luận.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 + Phương tiện dạy học: Êke, bảng phụ ghi bài 67, 68, 70 SGK .

 + Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 + Ôn tập các kiến thức:Soạn các câu hỏi trong phần ôn tập chương.

 + Dụng cụ:Thước eke,đo góc,bút bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)Kiểm tra sỉ số lớp,tác phong HS.

 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong tiết ôn tập)

 3. Giảng bài mới:

 a) Giới thiệu bài: (2’) Trong chương II ta đã học những đơn vị kiến thức nào?

 b) Tiến trình bài dạy

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SK)
Gv: Gọi Hs lên bảng giải.
Gv: Chốt lại kiến thức: Định lý tổng ba góc trong tam giác, định lý góc ngoài của tam giác.
Hs: Quan sát hình vẽ
Hs: Tính x vận dụng kiến thức góc ngoài của tam giác vì là góc ngoài của ABD 
Tính y vận dụng kiên thức: định lý tổng 3 góc trong tam giác.
Hs: chú ý nội dung mà GV chốt lại.
Dạng 1: Bài tập vẽ sẵn hình:
Bài 1: Tính số đo x, y trên hình:
Vì là góc ngoài của ABD nên:
Hay x = 400 + 400 
 x = 800
Trong ADC, ta có:
Hay y = 1800 – 1200
 y = 600
Vậy x = 800
 y = 600
20’
Dạng 2: Bài tập phải vẽ hình
Gv: Treo bảng phụ bài tập 70 SGK. 
a) H: Có mấy cách chứng minh một là cân? (hsk)
H: Nêu cách chứng minh AMN là tam giác cân? 
Gv: Gọi Hs lên bảng chứng minh. (HSK)
Gv: Chốt lại: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và định nghĩa, tính chất của tam giác cân.
b) Gv hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ phân tích đi lên. BH = CK
vMBH = vNCK (CH-GN)
BM = CN(gt) 
 cân tại A
c) H: Nêu cách chứng minh AH = AK (HSK)
H: Nêu cách chứng minh khác? (HSK)
Gv: Chốt lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
d) OBC là tam giác gì? (HSK)
Gv: Chốt lại dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
e) H: Để c/m được câu e) trước hết ta phải làm gì? (hsk)
Gv: Vẽ nhanh hình lên bảng.
H: Khi BÂC = 600 và BM = CN = BC ta suy ra được điều gì? (HSK)
Tính số đo các góc của AMN? (HSK)
- OBC là tam giác gì? (HSK)
-Chốt lại cách nhận biết tam giác đều và yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập.
Hs: Đọc đề
Xung phong lên bảng vẽ hình và viết Gt, KL.
Hs: Dựa vào định nghĩa hoặc tính chất.
Hs: Chứng minh AM = AN
Cần chứng minh ABM = CAN
Hs: Chú ý nội dung GV chốt lại.
Hs: Chứng minh theo hướng dẫn của Gv và xung phong lên bảng trình bày.
Hs: Ta có: 
cân tại A (câu a)
 AM = AN
Lại có: MBH = NCK (câu b)
 MH = NK
 AM – MH = AN – NK
Hay: AH = AK
Hs: chứng minh AHB = AKC (CH-CGV)
Hs: Ta có: 
MBH = CNK (cmt)
Mà: (đối đỉnh)
Nên: OBC cân tại O
Hs: vẽ lại hình
Hs: ABC là tam giác đều.
Do đó : AB = BM = BC
 ABM cân tại B
= 300
Tương tự: 
 MÂN = 1200
Hs: Ta có: 
OBC cân có một góc bằng 600 nên OBC là tam giác đều.
Dạng 2: Bài tập phải vẽ hình
Bài 70 SGK:
Chứng minh cân
Ta có cân tại A ( gt)
 = 
( cùng kề bù với 2 góc bằng nhau)
Xét và 
Ta có: AB = AC (gt) 
 = (cmt)
 MB = NC (gt)
Vậy : = (c.g.c)
 AM = AN 
 cân tại A
b) Chứng minh HB = CK
Ta có: cân tại A (cmt)
XétMBHvàNCK 
Ta có: BM = CN(gt) 
 (cmt)
 MBH = CNK 
 (cạnh huyền – góc nhon.)
BH = CK
c) Chứng minh AH = AK
Ta có: cân tại A (câu a)
 AM = AN
Lại có: MBH = NCK (câu b)
 MH = NK
 AM – MH = AN – NK
Hay: AH = AK
d) là tam giác gì ?
Ta có: MBH = CNK (cmt)
Mà: (đối đỉnh)
Nên: OBC cân tại O
10’
Hoạt động 2:Củng cố -Hướng dẫn về nhà
-Treo bảng phụ ghi bài 68(141 SGK) Cho HS đứng tại chỗ trả lời
GV: Treo bảng phụ ghi bài 67 (140 SGK) cho 3 HS lần lượt lên đánh dấu 
Gv: Chốt lại kiến thức liên quan.
* Hướng dẫn về nhà
Baøi 73: 
H: Muoán bieát ai noùi ñuùng ta phaûi laøm theá naøo? (HSTB)
H: Neâu caùch tính AC? (HSK)
Gv: Yeâu caàu HS veà nhaø hoaøn thaønh baøi taäp.
HS: a,b) Suy từ định lý tổng ba góc trong tam giác
c) t/c về góc của tam giác cân 
d) từ định lý : Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác là tam giác cân
HS : 1) Đ ; 2) Đ
 3) S ; 4) S
 5)Đ ; 6) S
Hs: Ta cần tính độ dài AC
Hs: Aùp dụng định lý Pitago vào AHB, tính HB 
 HC = BC – HB
Aùp dụng định lí Pitago vào AHC tính AC.
4. Dặn dò Hs chuẩn bị cho tết học tiếp theo (2’)
Ôn tập lý thuyết. Xem lại các bài tập đã giải.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG 
 Ngày soạn:
 Tiết 46: KIỂM TRA CHƯƠNG II 
 I. MỤC TIÊU: Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo.
1. Kiến thức: 
- Biết định lí tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của một tam giác,định lí PItago 
- Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Biết các TH bằng nhau của tam giác, các Th bằng nhau của tam giác vuông.
- Biết khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều và các tính chất của các tam giác đặc biệt.
2. Kĩ năng:
- Hiểu và vận dụng được các định lí vào trong tính toán.
- Vận dụng các TH bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau trong bài toán cụ thể.
- Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Vận dụng được các tính chất của tam giác cân vào trong tính toán đơn giản.
- Nhận biết một tam giác là tam giác cân, vuông cân hay tam giác đều.
 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài
II. CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên : Đề bài kiểm tra.
	2. Chuẩn bị của học sinh:Ôn tập kiến thức chương II
	 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tổng ba góc của tam giác.
Nhận biết được định lí tổng ba góc của tam,góc ngoài của tam giác
Vận dụng định lí tổng ba góc của tam giác
để tinh 1góc còn lại khi biết 2 góc kia của tam giác
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1.0
10%
1
1.0
10%
3
2điểm 20%
2.Hai tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
Hiểu được trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giáBiết chỉ ra hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau thì băng nhau 
Vận dụng các trường hơp bằng nhau của tam giác để chứng minh
Các đoạn thẳng bằng nhau
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1.0đ
10%
2
4.0đ
40%
4
5điểm 50 %
3. Các dạng tam giác đặc biệt
 Biết được tam giác như thế nào là tam giác cân, tam giá đều
Vận dụng định lí py ta go 
đảo để chỉ ra tam giác vuông 
Vận dụng định lí py ta go thuân để tính một cạnh khi biết hai cạnh kia của tam giác
vuông
Biết tích hợp giữa các trường hơp bằng nhau của tam giác và tính vuông góc với tính song song
Số câu
Số điểm tỉ lệ%
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
1
1.0đ
10%
1
1.0đ
10%
4
2điểm 20 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5đ
15%
3
2.0đ
20%
5
6,5đ
65%
11
10.0đ
100%
IV.ĐỀ KIỂM TRA
 Phần I: Trắc nghiệm( 3 điểm). 
Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng
Câu1. Cho tam giác ABC ta có : 
A. 	 B. 	 C. D. 
Câu 2: ABC = DEF trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu:
A. AB = DE; ; BC = EF 	B. AB = EF; ; BC = DF
C. AB = DE; ; BC = EF	D. AB = DF; ; BC = EF
Câu 3. Góc ngoài của tam giác bằng :
A. Tổng hai góc trong không kề với nó. B. Tổng hai góc trong 
C. Góc kề với nó 	 D. Tổng ba góc trong của tam giác.
Câu 4: Chọn câu sai.
A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác đều là tam giác cân.
D. Tam giác cân là tam giác đều.
Câu 5: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: 
A. 3cm ; 5cm ; 7cm	 	B. 4cm ; 6cm ; 8cm 
C. 5cm ; 7cm ; 8cm 	D. 3cm ; 4cm ; 5cm
Câu 6: Cho MNP = DEF. Suy ra:
A. 	B. 	C. 	D. 
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu7: (2 điểm) Cho rABC , kẻ AH BC. 
Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (h-vẽ).
Biết . Tính ?
Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC.
Câu 8: (5 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AI vuông góc 
vớ BC tại I, I BC. Lấy điểm E thuộc AB 
và điểm F thuộc AC sao cho AE = AF,Gọi P là giao điểm của AI và EF. Chứng minh rằng:
a) BI = CI.
b) IEF là tam giác cân.
c) EF song song với BC
 IV.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Trắc nghiệm: 
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
B
C
A
D
D
A
Tự luận:
Câu7:
a) 
1 
b) AH = 4 cm
0,5 
 HC = 7 cm
0,25 
 AC = cm
0,25
Câu8:
GT
ABC, AB=AC, AIBC= I 
I BC,E AB,FAC
EFx AI= P ,AE = AF
KL
CMR:
a) BI = CI.
b) IEF cân.
c) EF BC 
0,5 
a) ABI = ACI ( caùnh huyeàn – goực nhoùn) 
 BI = CI
1 
0,5
b) AEI = AFI (c-g-c) 
EI = FI
Vậy EFI cân tại I.	
 1
0,5
0,5
c) Theo gt : AIBC= I (1)
 Chửựng minh : AEP = AFP(c-g-c)
Mà ( hai góc kề bù)
	-
 AIEF (2)
Từ (1) và( 2) EF BC (Hai đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng)
`
1.0
1.0
VI.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG 
Lớp
ss
0-dưới2
2.-đươi3.5
3.5-dưới5
5- dưới 6.5
6.5- dưới 8
8-10
TB
7A1
32
7A2
31
7A3
32
Tổng
95
 NHẬN XÉT: 
III. RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tổng ba góc của tam giác.
Nhận biết được định lí tổng ba góc của tam,góc ngoài của tam giác
Vận dụng định lí tổng ba góc của tam giác
để tinh góc còn lại khi biết 2 góc kia của tam giác
Câu số
Số điểm 
2
1.0
1
1.0
3
2.0
20% 
2.Hai tam giác bằng nhau. Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
Hiểu được trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giáBiết chỉ ra hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau thì băng nhau 
Vận dụng các trường hơp bằng nhau của tam giác để chứng minh
Các đoạn thẳng bằng nhau
Câu số
Số điểm 
2
 1.0
2
 4.0
4
 5.0
50 % 
3. Các dạng tam giác đặc biệt
 Biết được tam giácnhư thế nào là tam giác cân, tam giá đều
Vận dụng định lí py ta go 
đảo để chỉ ra tam giác vuông 
Vận dụng định lí py ta go thuân để tính một cạnh khi biết hai cạnh kia của tam giác
vuông
Vận dụng định lí py ta go đảo để chỉ ra tam giác vuông
Một cách linh hoạt 
Câu số
Số điểm 
1
 0,5
1
 0,5
1
1.0
3
2.0
 20 %
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
3
 1,5
3
 2.0
1
 1.0
1
0.5
3
 5.0
8
10.0
100%
	III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
	2.Phát đề kiểm tra:
Phần I: Trắc nghiệm( 3 điểm) :Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng:
Câu1. Cho tam giác ABC ta có : 
A. 	 B. 	 C. D. 
Câu 2: ABC = DEF trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu:
A. AB = DE; ; BC = EF 	B. AB = EF; ; BC = DF
C. AB = DE; ; BC = EF	D. AB = DF; ; BC = EF
Câu 3. Góc ngoài của tam giác bằng :
A. Tổng hai góc trong không kề với nó. B. Tổng hai góc trong 
C. Góc kề với nó 	 D. Tổng ba góc trong của tam giác.
Câu 4: Chọn câu sai.
A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác đều là tam giác cân.
D. Tam giác cân là tam giác đều.
Câu 5: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 

File đính kèm:

  • docTuần 26-hình 7.doc