Giáo án Hình học 7 tuần 20 tiết 36: Luyện tập
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân, định lý tổng 3 góc của 1 tam giác.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập.
- Luyện cách vẽ tam giác cân, tam giác đều.
3. Thái độ: Rèn kỹ năng lập luận tính số đo góc.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ hệ thống định nghĩa, tính chất của các loại tam giác đặc biệt.
2. HS: : Ôn định nghĩa, tính chất của các loại tam giác đặc biệt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần 20 Tiết 36 Ngày soạn: 20/2/08 Ngày dạy: 23/2/08 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân, định lý tổng 3 góc của 1 tam giác. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập. - Luyện cách vẽ tam giác cân, tam giác đều. 3. Thái độ: Rèn kỹ năng lập luận tính số đo góc. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ hệ thống định nghĩa, tính chất của các loại tam giác đặc biệt. 2. HS: : Ôn định nghĩa, tính chất của các loại tam giác đặc biệt. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) HS1 : Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác cân Cách chứng minh 1 tam giác là cân ? làm BT 49/127. HS2 : Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác đều? Nêu cách vẽ tam giác cân, tam giác đều?Làm BT 46/127 GV nhận xét và đánh giá HS1 : trả lời Bài 49/127 : a/ 700 ; b/ 1000 HS2 : trả lời. Vẽ hình và trình bày cách vẽ. Lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Luyện tập (30’) - GV yêu cầu HS làm bài 51/128 SGK - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT/KL ? - Dự đoán về mối quan hệ giữa ABD và ACE ? - Gọi 1 HS lên bảng chứng minh - êIBC là tam giác gì ? vì sao nêu các cách chứng minh êIBC cân tại I ? - GV : Cả 2 cách đều chứng minh được nhưng ta nên chọn cách nào đơn giản hơn ? - Yêu cầu HS về nhà chứng minh cách 1 Bài 68/106 SBT : - Yêu cầu HS làm BT 68/SBT. - Nêu các bước vẽ hình ? - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT/KL ? - Gọi 1 HS chứng minh BM = CN ? - Nêu các cách chứng minh 2 đường thẳng song song ? - Ơû đây ta sử dụng cách nào ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để chứng minh BM= CN ? - GV nhận xét hoạt động và kết quả các nhóm. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5’) - Xem lại các bài tập đã sửa. - Đọc thêm SGK/128 - BTVN :70,72,73,74/106,107 SBT. - Đọc trước bài 7. Tiết sau chuẩn bị mỗi nhóm 2 tấm bìa màu trắng và 8 tờ giấy màu, kéo, hồ dán. - Ôn công thức tính diêïn tích hình vuông, hình chữ nhật. - HS đọc và phân tích đề bài 51/128 SGK : - 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT/KL ? - ABD =ACE - Chứng minh : êABD = êACE - HS chứng minh -êIBC là tam giác cân tại I C1: chứng minh IB=IC C2 : chứng minh B1=C1 - Chứng minh theo cách 2. - HS đọc và phân tích. - 1 HS trình bày cách vẽ hình và ghi GT/KL ? - 1 HS trình bày chứng minh BM=CN - HS trả lời. Chứng minh 2 góc đồng vị bằng nhau. - HS hoạt động nhóm. - Đại diện 1 nhóm trình bày cách chứng minh MN//BC - Các nhóm khác bổ sung nhận xét. - HS lắng nghe. Bài 51/128 SGK : A êABC :AC=AB DỴAC; EỴ AB D I E AD=AE B C GT BD Ç CE={I } KL a/ So sánhABD vàACE b/ êIBC ? Chứng minh: a/ So sánh ABD và ACE: Xét êABD và êACE có : AC=AC (gt) A: chung =>êABD = êACE AD=AE (gt) (c.g.c) Suy ra : ABD =ACE (2 góc t/ứng) b/ Ta có:B1+B2=B; C1+C2=C; mà B2=C2 (2 góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau). Và B=C (tính chất tam giác cân) Do đó:B1=C1 Vậy êIBC cân tại I (có 2 góc bằng nhau ) Bài 68/106 SBT : êABC :AB=AC A MA=MB=1/2AB NA=NC=1/2AC M 1 1 N MB= CN 2 2 MN//BC Chứng minh : B C Ta có : BM=1/2AB (gt) CN=1/2AC (gt) =>BM = CN Mà AB=AC (gt) MN//BC : Xét êABC có :A +B+C=1800 Mà B= C (tính chất tam giác cân) =>A+2B =1800 =>B=(1800-A)/2 (1) MA=1/2AB (gt) CN=1/2AC (gt) =>AM=AN AB=AC (gt) =>êAMN cân tại A=>M1=N1 Mặt khác A+M1+N1=1800 Do đó A+2M1=1800 =>M1= (1800-A)/2 (2) Từ (1),(2)=>B=M1(=1800-A)/2) ->MN // BC (có 2 góc đv bằng nhau)
File đính kèm:
- TIET36.doc