Giáo án Hình học 7 tuần 20 tiết 35: Bài 6- Tam giác cân

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều và các tính chất về 3 góc của 3 loại tam giác trên.

2. Kĩ năng: Biết cách vẽ 1 tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều.

- Biết cách chứng minh 1 tam giác cân , tam giác vuông cân, tam giác đều.

- Biết vận dụng định nghĩa, tính chất của các loại tam giác trên để chứng minh 2 góc bằng nhau hoặc 2 đoạn thẳng bằng nhau hoặc để tính góc.

3. Thái độ: Rèn kỹ năng vẽ hình , lập luận tính toán.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: thước thẳng, compa.

2. HS: thước thẳng, compa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2170 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 20 tiết 35: Bài 6- Tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 35
Ngày soạn: 20/2/08 
Ngày dạy: 23/2/08
Bài 6
TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều và các tính chất về 3 góc của 3 loại tam giác trên. 
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ 1 tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều.
- Biết cách chứng minh 1 tam giác cân , tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết vận dụng định nghĩa, tính chất của các loại tam giác trên để chứng minh 2 góc bằng nhau hoặc 2 đoạn thẳng bằng nhau hoặc để tính góc.
3. Thái độ: Rèn kỹ năng vẽ hình , lập luận tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: thước thẳng, compa.
2. HS: thước thẳng, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
Phát biểu định lý tổng 3 góc của 1 tam giác và hệ quả của nó. Vẽ êABC : AB= AC. 
GV giới thiệu: êABC vừa vẽ ở trên được gọi là tam giác cân. 
- HS trả lời và chốt lại 
ABC :A + B+C =1800 ; 
êABC : A = 900=>B+C= 900
Hoạt động 2: Định nghĩa (10’)
êABC ở bài cũ có đặc điểm gì đặt biệt ? Ta gọi đó là tam giác cân 
- Vậy tam giác cân là ntn? 
- GV chốt lại định nghĩa tam giác cân. 
GV hướng dẫn vẽ tam giác cân bằng compa. 
- Yêu cầu HS làm ?1 
êABC có 2 cạnh bằng nhau AB=AC.
- HS trả lời định nghĩa tam giác cân. 
- HS lắng nghe. 
- HS trả lời miệng ?1
êADE cân tại A vì AD= AE =2 êABC cân tại A vì AB =AC = 4 
êACH cân tại A vì AC = AH = 4 
1. Định nghĩa : 
êABC cân tại A cóAB = AC
Khi đó: 
AB: cạnh bên
BC :cạnh đáy 
B vàC: góc ở đáy 
A : góc ở đỉnh. 
 A
 B C
Hoạt động 3: Tính chất (10’)
- Yêu cầu HS làm ?2
- Dự đoán về mối quan hệ giữa ABD và ACD ?
- Hãy chứng minh điều đó?
- Từ đó rút ra tính chất 1 của tam giác cân như thế nào ?
- Phát biểu mệnh đề đảo của định lý 1 ? Đó là nội dung của định lý 2 (xem chứng minh ở bài 44/125 SGK)
- GV cho HS nắm định nghĩa tam giác vuông cân.
- Như vậy tam giác vuông cân là vừa vuông và vừa cân, nên nó có đầy đủ các tính chất của tam giác vuông và tính chất tam giác cân. Hãy nêu tính chất của tam giác vuông cân ? => ?3
- HS đọc và phân tích bài ?2.
ABD = ACD
1 HS chứng minh :
ABD = ACD
- Trong tam giác cân thì 2 góc ỏ đáy bằng nhau.
- Nếu 1 tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì đó là tam giác cân.
- HS nhắc lại định nghĩa tam giác vuông cân.
- HS làm bài ?3 và rút ra tính chất của tam giác vuông cân.
2. Tính chất :
* Định lý 1 : SGK/126.
êABC cân tại A =>B = C
* Định lý 2 : SGK/126.
êABC : B = C 
=>êABC cân tại A
* Định nghĩa tam giác vuông cân :
(SGK/126) B
 A C
êABC vuông cân tại A
ĩ A = 900 và AB=AC 
Tính chất : Trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn bằng 450 
Hoạt động 4: Tam giác đều (5’)
Vơí êABC cân tại A. Nếu cạnh đáy BC cũng bằng cạnh bên thì êABC đgl ê đều.
Vậy ntn là ê đều -> ĐN.
GV hướng dẫn cách vẽ ê đều.
Yêu cầu HS làm bài ?4 
Từ đó rút ra tính chất của ê đều ntn ?điều ngược lại có còn đúng không vì sao?
Tam giác đèu là ê có 3 cạnh bằng nhau.
HS làm bài ?4
êABC đều =>A=B=C= 600
điều ngược lại vẫn đúng.
 - HS chứng minh êABC có A=B=C thì êABC đều.
3. Tam giác đều :
* Định nghĩa : SGK/126
êABC đều A
ĩAB = BC = AC
 B C
* Tính chất : SGK/127 
Hoạt động : Củng cố (10’)
Yêu cầu HS thảo luận nhóm để rút ra các cách chứng minh 1 tam giác là cân, đều, vuông cân?
GV treo bảng phụ nhóm của các nhóm lên và yêu cầu lớp nhận xét.
GV chốt lại :
Yêu cầu HS làm bài 47/127 SGK.
GV treo bảng phụ ghi bài 47/127 SGK. 
* Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học thuộc các định nghĩa, tính chất, cách vẽ các loại tam giác đặc biệt trên.
- BTVN :46,48,49/127 SGK 
HS thảo luận nhóm đưa ra câu hỏi trả lời.
Lớp nhận xét.
HS lắng nghe và ghi vào vở.
HS quan sát và trả lời.
Chứng minh êABC cân 
C1: AB = AC ; C2 : B=C
Chứng minh êABC vuông cân tại A.
C1 : A= 900 và AB = AC
C2 : B=C= 450
Chứng minh êABC đều :
C1: AC = AC = BC ; 
C2 :A = B =C
C3 :êABC cân có 1 góc 600
Bài 47/ 127 SGK
H.116: êABD; êACE cân tại A (định nghĩa)
H.117: êIHG cân tại I vì H=G=700
H.118: êMKO; êNKP cân, êOMN đều.

File đính kèm:

  • docTIET35.doc