Giáo án Hình học 7 tuần 19 tiết 34: Luyện tập 2 (ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c; c.g.c ; g.c.g/
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau, kỹ năng suy luận, lập luận để chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau, chứng minh 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ: Rèn kỹ năng vẽ hình và quan sát hình.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: thước đo góc, thước thẳng.
2. HS: ôn tập kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần 19 Tiết 34 Ngày soạn: 13/1/2008 Ngày dạy: 16/1/2008 LUYỆN TẬP 2 (Ba trường hợp bằng nhau của tam giác) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c; c.g.c ; g.c.g/ 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau, kỹ năng suy luận, lập luận để chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau, chứng minh 2 đường thẳng song song. 3. Thái độ: Rèn kỹ năng vẽ hình và quan sát hình. II. CHUẨN BỊ 1. GV: thước đo góc, thước thẳng. 2. HS: ôn tập kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Luyện tập (37’) Bài 1: bài 43/125 SGK - Yêu cầu HS đọc và phân tích đề bài. - Nêu các bước vẽ hình. - Cho HS lên bảng vẽ hình và ghi GT/KL. - Nêu cách chứng minh AD = BC ? - Chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau? - Cho HS lên bảng trình bày chứng minh. - GV sửa bài. - Nêu các cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau. - Nêu cách chứng minh êEAB=êECD - Gọi từng HS trình bày chứng minh của từng ý nhỏ trên. - Để chứng minh OE là phân giác của xOy ta chứng minh như thế nào ? - Để chứng minh O1 = O2 ta chứng minh như thế nào ? - Gọi 1 HS chứng minh. Bài 2: bài 44/125 SGK - Cho HS hoạt động nhóm. - GV theo dõi các nhóm hoạt động. - GV nhận xét kết quả của các nhóm và sửa bài. - HS đọc và phân tích đề. - 1 HS trình bày trình tự vẽ - 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT/KL ? a) Để chứng minh AD=BC ta chứng minh 2 tam giác bằng nhau. CM: êOAD = êOCB. -1 HS trình bày chứng minh câu a - HS dưới lớp nhận xét. b) - Có 3 cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau (c.c.c); (c.g.c) ; (g.c.g) - HS trình bày: (g.c.g) A1 =C2; AB = CD; B = D - Chứng minh B = D. - Chứng minh AB=CD - Chứng minh A1 =C2 c) Chứng minh OE là phân giác của góc xOy - Chứng minh O1 = O2 - Cm: êOAE = êOCE - 1 HS chứng minh. - HS hoạt động nhóm làm bài 44/125 SGK . - Đại diện của 1 nhóm trình bày bài giải. - Các nhóm khác nhận xét. Bài 43/125 SGK : B A 1 O 2 E C D xOy:A,B ỴOx:OA< OB C,D Ỵ Oy :OA= OC; GT OB = OD KL a/ AD=BC b/ êEAB=êECD c/ OE là phân giác của xOy Chứng minh : a/ Xét êOAD và êOBC có : OA= OC (gt) O chung OD= OB (gt) =>êOAD = êOBC (c.g.c) b/ Ta có êOAD=êOCB (cmt) =>B = D (1) (2 góc tương ứng) và A2 = C2 (2 góc tương ứng) mà A1+ A2 =1800 (kề bù) C1 =C2 =1800 (kề bù) =>A1 = C2 (2) Mặt khác : OA+AB= OB OC+CD= OD Mà OA= OC (gt); OB=OD (gt) Suy ra AB= CD (3) Từ (1); (2) ; (3) =>êEAB=êECD( g.c.g) c/ Xét êOAE và êOCE có : OA= OC (gt) A2=C2 (cmt) AE =EC (vì êEAB=êECD) Suy ra êOAE=êOCE (c.g.c) Do đó O1=O2 (2 góc tương ứng) Vậy OE là phân giác của góc xOy (đpcm) Bài 44/125 SGK : A êABC : B=C 1 2 A1= A2=1/2A 1 2 êABD=êADC B D C AB = AC Chứng minh : Ta có A1+B +D1=1800 (tổng 3 góc trong tam giác ) A2+C +D2=1800(tổng 3 góc trong tam giác ) mà A1=A2 (gt); B=C (gt) Vậy D1=D2 Xét êABD và êADC có: A1=A2 (gt); D1=D2 (cmt) AD: cạnh chung =>êABD =êADC(g.c.g) => AB= AC (2 cạnh tương ứng) Hoạt động 2: Củng cố (5’) - Cho HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác thường và 2 tam giác vuông. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3’) - Làm lại các bài tập. - BTVN: 57, 58, 59 SBT.
File đính kèm:
- TIET34.doc