Giáo án Hình học 7 tuần 17

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức : Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc,

 tổng các góc của một tam giác , các trường hợp băng nhau của hai tam giác

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, phân biệt GT,KL bước đầu suy luận có căn cứ .

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận.

I. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên::

 + Phương tiện dạy học::Thước thẳng, êke, Bảng phụ hình vẽ, bài tập 1, 2

 + Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề ,phát vấn và đàm thoại.

 + .Phương thức tổ chức lớp học :Hoạt động nhóm,cá nhân.

2.Chuẩn bị của học sinh:

 + Ôn tập các kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học, thước kẻ, compa, êkê

 + Dụng cụ:Thước thẳng, êke, bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định tình hình lớp (1’) Kiểm tra sỉ số lớp, tác phong của HS.

 2. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong tiết ôn tập)

 3. Giảng bài mới :

 a. Giới thiệu bài : (1’) Hệ thống kiến thức : Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc , tổng các góc của một tam giác , các trường hợp băng nhau của hai tam giác

 b. Tiến trình bài dạy :

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12.12.2013 
Tuần 17 - Tiết 30 
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU 
	1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức : Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc,
 tổng các góc của một tam giác , các trường hợp băng nhau của hai tam giác
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, phân biệt GT,KL bước đầu suy luận có căn cứ .
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận.
I. CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị của giáo viên:: 
 + Phương tiện dạy học::Thước thẳng, êke, Bảng phụ hình vẽ, bài tập 1, 2
 + Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề ,phát vấn và đàm thoại.
 + .Phương thức tổ chức lớp học :Hoạt động nhóm,cá nhân.
2.Chuẩn bị của học sinh: 
 + Ôn tập các kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học, thước kẻ, compa, êkê
 + Dụng cụ:Thước thẳng, êke, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1. Ổn định tình hình lớp (1’) Kiểm tra sỉ số lớp, tác phong của HS.
	2. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong tiết ôn tập)
	3. Giảng bài mới :
	 a. Giới thiệu bài : (1’) Hệ thống kiến thức : Hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc , tổng các góc của một tam giác , các trường hợp băng nhau của hai tam giác
 b. Tiến trình bài dạy :
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết
-Treo bảng phu,ở mỗi hình sau cho biết kiến thức gì ?
HS dựa bảng phụ, trả lời
I.ÔN TẬP LÝ THUYẾT
1. Hai góc đối đỉnh:
Nếu Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh thì Ô1 = Ô3
2. Hai đường thẳngsong song
Ký hiệu: a // b
*Các dấu hiệu nhận biết 
 a) 
b)Nếu , thì: a // b
c) Nếu a // c, b // c thì a // b
3. Tiên đề Ơclit
4. Tính chất 2 đt song song
Nếu 1 đt cắt 2đt song song thì
+ 2 góc so le trong bằng nhau
+ 2 góc đồng vị bằng nhau
+2 góc trong cùng phía bù nhau
5. Một số kiến thức về tam giác
a) có: 
b) là góc ngoài của thì và , 
-Phát phiếu học tập yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ
2/ Điền vào chỗ trống 
a) Hai góc đối đỉnh thì . . . .
b) Nếu ac và bc thì . . . 
c) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong ...
d) Góc ngoài tam giác bằng . . . 
e) Tổng ba góc trong một tam giác bằng . . .
-Thu phiếu học tập. Gọi đại diện một nhóm lên bảng điền
-Nhận xét đánh giá
-Chốt lại kiến thức liên quan qua các nội dung trên.
-Hoạt động nhóm nhỏ trong 3 phút ( ba em /nhóm )
Kết quả 
a) bằng nhau 
b) a//b
c) bằng nhau 
d) tổng hai góc trong không kề với nó 
e) 1800
40’
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1
-Treo bảng phụ nêu bài tập:
Vẽ hình theo trình tự sau:
+Vẽ tam giác ABC
+Qua A vẽ 
+Vẽ 
+Qua K kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E
a) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ? Giải thích
b) Chứng tỏ ?
c) Qua A kẻ . Hãy chứng minh: m // EK ?
-Nhận xét, bổ sung
 Bài 2:
Cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm BC lấy A (AI) trên đường trung trực của đoạn thẳng BC
a) Chứng minh : AIB = AIC
b) Kẻ IHAB, IKAC. 
-Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL 
theo yêu cầu của bài toán 
-Hướng dẫn HS chứng minh:
 a) AIB = AIC (c.g.c)
 Ý
 AI = AI (cc) 
 BI = IC (gt )
b) AHI = AKI (= 900)
 Ý
 AI = AI (cc) 
 (ABI = ACI )
-Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Chốt các trương hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
Bài 3
Cho ABC, E là trung điểm BC. Trên tia đối của tia EA lấy F sao cho EA = EF. Chứng minh:
	a) AEB = FEC
	b) AB//FC
-Gọi HS đúng tại chỗ trình bày chứng minh câu a
-Nêu phương pháp chứng minh AB//EF? 
- Để chứng minh hai đường thẳng song song ta cần chỉ ra một cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau.
-Cả lớp vẽ hình theo yêu cầu của đề bài, một HS lên bảng thực hiện
-Quan sát hình vẽ, chỉ ra các cặp góc bằng nhau kèm theo giải thích
-Vài HS xung phong đứng tại chỗ trả lời miệng phần c, d,
-Đọc tìm hiểu đề bài
-Vẽ hình ,ghi GT và KL 
GT dAB tại I
 BI = IC, IHAB 
 IKAC
KL AIB = AIC
 AHI =AKI
-HS.TB lên bảng trình bày câu a, cả lớp cùng lanmf bài vào vở
-HSTBY lên bảng trình bày lời giải câu b
-Vài HS nhận xét, bổ sung , góp ý bài làm của bạn
-Chú ý theo dõi, ghi nhớ nội dung chốt lại
-Đọc tìm hiểu đề bài vẽ hình và viết GT, KL.
-HS.TB Đứng tại chỗ chứng minh câu a
-HS.TBK: AEB=FEC 
 AB//EF
Bài 1
b) (đồng vị)
 (đồng vị)
 (so le trong)
 (đối đỉnh)
c) 
d) 
Bài 2
a. Xét ABI và AIC có :
AI = AI (cạnh chung) 
Vậy : ( c.gc)
b. Xét 2 AHI và AKI 
Ta có :
 AI = AI (cạnh chung)
Vậy: AHI = AKI 
 (cạnh huyền góc nhọn)
Bài 3
a) Xét AEB và FEC 
Ta có : EB = EC ( gt)
 EA = EF (gt)
 ( đối đỉnh)
Vậy : AEB =FEC(c.g.c)
b) Ta có: 
 ( AEB =FEC)
 AB//EF
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
 - Ra bài tập về nhà:
 + Làm bài tập : 11 trang 99 SBT
 + Xem và làm lại các bài tập đã giải ở lớp 
- Chuẩn bị bài mới:
 + Ôn tập các kiến thức: định nghĩa hai tam giác bằng nhau 
 + Đồ dùng học tập ;Thước thẳng ,eke, 
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 

File đính kèm:

  • docTuần 17.h7.doc
Giáo án liên quan