Giáo án Hình học 7 tuần 15 tiết 29: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về trường hợp thứ 3 của tam giác(g.c.g) và 2 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông suy ra từ trường hợp c.g.c và g.c.g (hai cạnh góc vuông), (cạnh huyền- góc nhọn).

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc hình và quan sát hình, rèn kỹ năng suy luận, lập luận.

3. Thái độ: Tiếp tục tập suy luận, lập luận chặt chẽ.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: thước thẳng, thước đo góc.

2. HS: thước thẳng, thước đo góc.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 15 tiết 29: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Tiết 29
Ngày soạn: 16/12/2007
Ngày dạy: 19/12/2007
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về trường hợp thứ 3 của tam giác(g.c.g) và 2 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông suy ra từ trường hợp c.g.c và g.c.g (hai cạnh góc vuông), (cạnh huyền- góc nhọn).
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc hình và quan sát hình, rèn kỹ năng suy luận, lập luận.
3. Thái độ: Tiếp tục tập suy luận, lập luận chặt chẽ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: thước thẳng, thước đo góc.
2. HS: thước thẳng, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Bài cũ (10’)
HS1: phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác,	nêu 2 hệï quả và làm bài 36/123 SGK
 D
 A 
 O
 B 
 C
HS trả lời.
Bài 36/123 : 
Xét êAOC và êBOD có :
OA=OB (gt)
 chung. =>êAOC = êBOD(g.c.g)
=(gt)
suy ra AC=BD (2 cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: Luyện tập (32’)
Bài 37/123 SGK
- GV treo bảng phụ vẽ hình bài 37/123. 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS lên bảng trình bày. 
Bài 38/124 SGK
- Cho HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS ghi GT/KL và vẽ hình 104.
- Phân tích bài toán.
Để c/m 2 đoạn thẳng bằng nhau thông thường ta c/m ntn?
- Để c/m AB=DC ; AC=BD ta c/m 2 ê nào bằng nhau?
- Gọi 1 HS trình bày c/m.
Bài 51/104 SBT
- Hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện của 1 nhóm lên trình bày. 
GV nhận xét kết quả của các nhóm.
- HS quan sát bảng phụ và đọc đề bài.
HS1 : H.101.
HS2 : h.102.
HS3 : h.103.
Vì 2 ênày có cặp cạnh bằng nhau không xen giữa 2 cặp góc bằng nhau.
- HS đọc đề bài 38/124 SGK.
- HS lên bảng vẽ hình và ghi GT/KL ?
Để c/m 2 đoạn thẳng bằng nhau ta thường c/m 2 tam giác bằng nhau.
- HS c/m 2 ê bằng nhau.
- HS hoạt động nhóm bài 51/104 SBT.
Đại diện của 1 nhóm trình bày bài giải.
Bài 37/ 123 SGK:
h.101 : xét êEDF có :
++=1800(tổng 3 góc ê)
=>=1800-(+)
=1800-(800+600)=400
xét êABC vàêDEF có
= 
BC=DE => êABC=
 = êDEF (gcg)
H.103 : Xét êNRQ ta có :
=1800 – (+)=800
xét êNPR có :
=1800 –(+)=800
xét êNRQ và êNPR có :
==800
NR cạnh chung
==400
Suy ra êNRQ = êNPR (gcg)
Bài 38/124 SGK :
Gt AB//CD ; AC//BD
Kl AB=CD ; AC=BD
 A 2 B 
 1
 1 2 
C D
Nối B với C
Xét có : êABC và êBCD
=( sole trong)
BC cạnh chung
=(sole trong)
Suy ra êêABC =êBCD(gcg)
suy ra : AB=DC ; AC=BD (các cặp cạnh tương ứng) 
 A
Bài 51/104 SBT : 
 N M
 2 2
 D 1 1 E
GT êADE : =
 ==1/2; ==1/2
KL so sánh độ dài DN và EM
giải :
=1/2 (gt)
=1/2 (gt) =>=
mà =(gt)
xét êDEN và êDEM có :
=(gt) ;
 DE cạnh chung
=(cmt) 
Suy ra êDEN = êDEM (gcg)
suy ra DN = EM (2 cạnh tương ứng)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3’)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- BTVN: 39, 40, 41, 42/124 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập 

File đính kèm:

  • docTIET29.doc