Giáo án Hình học 7 tuần 13

I .MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.

 2.Kỹ năng: Vẽ tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó .Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g

 của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.

 3.Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập, phân tích tìm tòi lời giải và trình bày bài chứng minh

II .CHUẨN BỊ:

 1.Chuẩn bị của giáo viên:

 + Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi bài 37SGK.

 + Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân và nhóm.

 2.Chuẩn bị của học sinh:

 + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c của hai tam giác.

 + Dụng cụ học tập:Thước thẳng ,compa ,thước đo độ

III .TIẾN TRÌNH DẠY HOC :

 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)

 + Điểm danh học sinh trong lớp

 + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ

 2.Kiểm tra bài cũ :(6’)

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1502 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :15.11.2013
Tuần :13 – Tiết 25 
§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
 GÓC-CẠNH-GÓC (G.C.G)
I .MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. 
 2.Kỹ năng: Vẽ tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó .Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g 
 của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.
 3.Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập, phân tích tìm tòi lời giải và trình bày bài chứng minh 
II .CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của giáo viên: 
 + Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi bài 37SGK.
 + Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân và nhóm.
 2.Chuẩn bị của học sinh: 
 + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c của hai tam giác.
 + Dụng cụ học tập:Thước thẳng ,compa ,thước đo độ 
III .TIẾN TRÌNH DẠY HOC :
 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
 + Điểm danh học sinh trong lớp
 + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2.Kiểm tra bài cũ :(6’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm 
+ Nêu hai trường hợp bằng nhau của tam giác?
+ Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’, hãy cho điều kiện để 2 tam giác này bằng nhau theo 2 trường hợp c.c.c và c.g.c ?
- Nêu đúng mỗi trường hợp
 Trường hợp c.c.c. 
AB =A’B’ ; BC = B’C’ ;AC = A’C’
Þ DABC = DA’B’C’ (c.c.c) 
Trường hợp c.g.c
AB = A’B’ ; Â =Â’ ; AC = A’C’
Þ DABC = DA’B’C’ (c.g.c)
4
3
3
 - Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 
3. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài : (1’) Nếu D ABC và DA’B’C’ có ; thì hai tam giác có bằng nhau không ? đó là nội dung bài học hôm nay.
 b) Tiến trình bài dạy;
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
8’
Hoạt động 1: Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề
-Nêu bài toán 1 lên bảng
-Nêu cách vẽ tam giác ABC ?
-Giới thiệu và là hai góc kề cạnh BC
-Trong cạnh AB kề với những góc nào ? Cạnh AC kề với những góc nào ?
-Nhận xét, và kết luận
-Nêu bài toán 2
Vẽ Biết B’C’ = 4cm
-Hãy đo và so sánh độ dài cạnh AB và A’B’ ? 
-Từ đó có nhận xét gì về và ?
-Đọc đề bài , suy nghĩ
-Vài HS nêu cách vẽ 
có thể tham khảo cách vẽ sgk
- Quan sát hình vẽ và xung phong trả lời 
-Cả lớp đọc đề , vẽ hình. Một HS lên bảng vẽ
- Cả lớp đo , so sánh. Một học sinh khác lên bảng đo độ dài AB và A’B’, rồi so sánh
-HS.TB: 
1. Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề
Bài toán 1: Vẽ . Biết 
Xét và 
Ta có AB = A’B’ (2,8cm) 
 BC = B’C’ ( 4cm) 
Vậy: = (c.g.c)
12’
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
 - Giới thiệu trường hợp bằng nhau g.c.g của 2 tam giác 
- Ta có khi nào?
 ?2
( Treo bảng phụ nêu đề bài )
Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo kỷ thuật khăn phủ bàn trong 4 phút
-Gọi đại diện nhóm treo bảng phụ và trình bày
-Gọi đại diện nhóm khác nhận xét
-Kiểm tra và kết luận.
-Vài HS đọc tính chất SGK
-Quan sát hình vẽ và trả lời
(có thể đưa nhiều phương án)
-Đọc đề bài
Thảo luận nhóm theo kỷ thuật khăn phủ bàn trong 4 phút 
-Đại diện vài nhóm treo bảng phụ và trình bày
-Đại diện nhóm khác nhận xét, góp ý bài làm của nhóm bạn
2. Trường hợp bằng nhau
 góc – cạnh – góc.
a.Tính chất: (SGK)
Nếu: và có:
 Thì 
b.Áp dụng
 a) . Vì: 
 BD = DB (cạnh chung)
b) . Vì:
c) . 
8’
Hoạt động3. Hệ quả:
-Từ kết quả hình 96 SGK cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ?
-Giới thiệu hệ quả 1
-Nêu bài tập lên bảng
Cho hình vẽ.
- và có bằng nhau không ? Vì sao ?
-Gợi ý: Có nhận xét gì về và ? Có bằng nhau không ? Vì sao ?
-Từ đó cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ?
 GV kết luận.
-Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
-Vài HS đọc nội dung hệ quả 1
- Quan sát và đọc hình vẽ, suy nghĩ, thảo luận nhóm nhỏ
-HS .TB chứng minh được 
- Vài HS phát biểu hệ quả 2
3. Hệ quả:
a.Hệ quả 1: SGK
Mà 
Xét và có:
b.Hệ quả 2: SGK
8’
Hoạt động 4:Củng cố
-Nhắc lại trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác
-Yêu cầu HS làm bài 34 SGK Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ?
-Gọi HS nêu các tam giác bằng nhau và giải thích vì sao?
-Nhận xét , chốt lại kiến thức đã sử dụng 
-Vài HS phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác
-Quan sát hình vẽ, tìm các tam giác bằng nhau, kèm theo giải thích
-Vài HS đứng tại chỗ trả lời miệng
-Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
Bài 34 SGK
. 
Vì: , 
 AB chung
 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(1’)
 	-Ra bài tập về nhà:
 + Làm các bài tập 34, 35,36, sgk
 + Làm bài 36, 37, 38 SBT
	 -Chuẩn bị bài mới:
 + Chuẩn bị Thước thẳng, êke, bảng nhóm,
 + Ôn các kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-c-c; c-g-c; g-c-g
 + Xem trước nội dung bài § 5 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh –góc (tt)
	IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn :117.11.2013 
Tiết 26: 
§5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
 GÓC - CẠNH - GÓC (tt)
I .MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các yếu tố còn lại , các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau
 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL, cách trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau
 3.Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập
 II .CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của giáo viên: 
 + Đồ dùng dạy học,phiếu học tập: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi bài 39,42 SGK.
 + Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân và nhóm.
 2.Chuẩn bị của học sinh: 
 + Nội dung kiến thức học sinh ôn tập: Trường hợp bằng nhau c.c.c ; c.g.c và g-c-g của hai tam giác.
 + Dụng cụ học tập:Thước thẳng ,compa ,thước đo góc 
III .TIẾN TRÌNH DẠY HOC :
 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)
+ Điểm danh học sinh trong lớp
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2.Kiểm tra bài cũ :(6’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm 
-Nêu trường hợp bằng nhau (g.c.g) của hai tam giác?
-Cho hình vẽ: Chứng minh :
 và AB=AC
-Nêu đúng tính chất
- Xét Ta có:
AM là cạnh chung
Nên (g.c.g)
Suy ra: và AB = AC
4
5
1
Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 
 3. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài : (1’) Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác giải bài tập.
 b) Tiến trình bài dạy;
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
20’
HĐ1: Luyện tập về 2 tam giác bằng nhau trên hình vẽ sẵn
Bài 1 (Bài 37 SGK tr. 123)
-Treo bảng phụ nêu các hình vẽ 101, 102, 103 SGK
-Trên mỗi hình có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
-Gọi HS xét h.101
-Tại sao h.102 không có tam giác nào bằng nhau ?
-Gọi HS đứng tại chỗ Xét và hình 103
- Nhận xét, bổ sung
Bài 2 (Bài 38 SGK tr.124)
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài suy nghĩ tìm hướng giải 
-Vẽ hình lên bảng, yêu cầu học sinh ghi GT-KL của bài toán
-Chứng minh: AD = BC và
AB = CD ta làm như thế nào?
-Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau?
-Ghi sơ đồ phân tích lên bảng: 
 AC = CA ( cạnh chung) 
 (so le trong)
 (so le trong)
 -Gọi HS lên bảng trình bày phần chứng minh
-Gọi HS nhận xét góp ý bài làm của bạn
 -Nhận xét, chốt lại cách làm bài
-Quan sát hình vẽ, đọc kỹ yêu cầu của bài toán suy nghĩ, thảo luận nhóm nhỏ tìm các tam giác bằng nhau
-HS.TB xung phong xét 
-Với h.102 không có tam giác nào bằng nhau vì và không là 2 góc kề của LM của . Mà: và là hai góc kề cạnh GT của 
-HS.TB đứng tại chỗ xét và hình 103
-Đọc đề bài , suy nghĩ
-Vẽ hình vào vở và ghi GT-KL của bài toán
-Ta chứng minh
 -Vài HS nêu các yếu tố bằng nhau của 2 tam giác
-HS.TB lên bảng trình bày bài 
- Vài HS nhận xét góp ý bài làm của bạn
Bài 1 (Bài 37 SGK tr. 123) 
H.101: 
Ta có Vì: 
H.103: 
Xét và ta có:
 NR chung
 ( tổng 3 góc)
Vậy: 
Bài 2 (Bài 38 SGK tr.124)
GT AB // CD, AD // BC
KL AB = CD, AD = BC
 Chứng minh:
-Nối AC
-Xét và có:
 (so le trong)
 (so le trong)
 AC chung
(các cạnh tương ứng)
10’
HĐ 2:LuyÖn c¸c bµi tËp vÒ 2 tam gi¸c b»ng nhau ph¶i vÏ h×nh
Bài 3 
Cho có Tia phân giác cắt AC ở D, tia phân giác cắt AB ở E .So sánh: BD và CE
-Treo bảng phụ nêu đề bài 
-Hướng dẫn học sinh vẽ hình 
- Gọi học sinh lên bảng ghi GT-KL 
- Quan sát hình vẽ và có dự đoán gì về độ dài BD và CE ?
-Làm thế nào để chứng minh 
 BD = CE ?
-Gọi HS lên bảng trình bày phần chứng minh
-Gọi HS nhận xét, bổ sung
-Để chỉ ra 2 đoạn thẳng, hai góc bằng nhau ta thương làm theo những cách nào ?
-Đọc kỹ đề bài vẽ hình ghi GT,KL
- HS.TBY lên bảng ghi GT-KL 
-Vài HS dự đoán : BD = CE
-HS.TBK nêu
 BD = CE
-Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
-Vài HS nhận xét, bổ sung
-HS.TBK trả lời:
+ Chỉ ra chúng có cùng số đo
+ Chỉ ra chúng cùng bằng đoạn thẳng thứ 3
+ Chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc đó là 2 cạnh, 2 góc tương ứng của 2 tam giác bằng nhau
Bài 3 
 , , phân giác 
GT BD và CE, 
KL So sánh: BD và CE
 Chứng minh
XÐt vµ 
Ta cã: BC chung 
Vậy : 
6’
HĐ3: Củng cố
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm vẽ bản đồ tư duy về trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác c.g.c 
-Gọi đại diện vài nhóm làm nhanh nhất treo bảng phụ và trình bày 
-Gọi Đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Treo Bản đồ tư duy về trường hợp c.g.c đã chuẩn bị cho HS tham khảo (có phụ lục kèm theo )
-Thảo luận nhóm vẽ bản đồ tư duy về trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác c.g.c 
-Đại diện vài nhóm làm nhanh nhất treo bảng phụ và trình bày
- Đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung
 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(2’)
 - Ra bài tập về nhà:
+ Làm tập về nhà:40 trang 124 SGK,các bài tập 39-42 SBT
	+ BT cho HS khá giỏi:
Cho ABC có D là trung điểm của cạnh AB , tia Dx song song với cạnh BC cắt cạnh AC tại E .
Chứng minh: EA = EC
 - Chuẩn bị bài mới:
+ Chuẩn bị Thước thẳng, êke, bảng nhóm,
 + Ôn các kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác c-c-c; c-g-c,g-c-g
	+ Tiết sau luyện tập
	IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
PHỤ LỤC
BẢN ĐỒ TƯ DUY CỦNG CỐ TRƯỜNG HỢP G.C.G

File đính kèm:

  • docTuan 13.h7.doc
Giáo án liên quan