Giáo án Hình học 7 Trường THCS Thạnh Đông
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh
- Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2. Kỹ năng:
- Xác định được các góc đối đỉnh trong một hình
3. Thái độ:
- Bước đầu biết suy luận.
- Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK, SGV, Thước thẳng.
2. HS: Thước kẻ
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (không kt).
3.Bài mới.
...................................................................................................................................................................................................................... Tuần 20 Ngày soạn 28/12/2012 Tiết 34 Ngày dạy 4/1/2013 Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. - Rèn cho hs kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập chứng minh đơn giản. - Vận dụng các định lí để giải bài tập. 3. Thái độ: - Thái độ cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SGV, thước thẳng, bài soạn. 2. HS: Học bài, thước kẻ, làm các bài tập. III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức lớp. (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) - Thế nào là cân, cách chứng minh một là cân? 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 3: Tam giác đều. (8’) GV giới thiệu tam giác đều và cho HS làm ?4. GV hướng dẫn HS làm. Yêu cầu HS làm bài 47 SGK/127. Tam giác nào là tam giác đều? Vì sao? HS nghe và làm ?4 dưới sự hướng dẫn của GV. 2) Tam giác đều: ?4. Vì AB=AC=> ABC cân tại A => = Vì AB=CB=> ABC cân tại B => = b) Từ câu a=> == Ta có: ++=1800 => =+=180:3=600 Bài 47 OMN đều vì OM=ON=MN Hoạt động 2 : Luyện tập. (30’) - Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Bài 51 SGK/128: Cho ABC cân tại A. Lấy DẻAC, ẺAB: AD=AE. a) So sánh và b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác BIC là tam giác gì? Vì sao? Gọi hs nhận xét. GV hướng dẫn HS làm phần b. GV : yêu cầu HS nêu điều kiện để tam giác IBC cân ? Gv nờu đề bài 50sgk Giải thớch cho hs hiểu thế nào là vỡ kốo mỏi nhà Yờu cầu hs tớnh số đo cỏc gúc của tam giỏc ABC trong trường hợp a. Gọi hs trỡnh bày trờn bảng Bài 52 SGK/128: Cho góc xOy=1200, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC là tam giác gì? Vì sao? GV hướng dẫn HS vẽ hình. GV hướng dẫn HS làm bài. HS đọc bài, vẽ hình. Một HS lên bảng làm phần a HS nhận xét bài làm trên bảng. HS lên bảng làm theo hướng dẫn cđa GV. HS : + cạnh bằng nhau + góc bằng nhau. HS đọc bài và vẽ hình theo hướng dẫn của GV. Hs đọc kĩ đề bài vẽ hỡnh vào vở. Hs neõu ra ủửụùc tam giaực ABC cõn tại A. Tửứ ủoự suy ra éB = éC vỡ laứ hai goực ủaựy cuỷa tam giaực caõn. Soỏ ủo ba goực cuỷa DABC bằng180°, do đú=> éB +éC = 35° (Vỡ éA = 145°) => éB . Một hs lờn bảng trỡnh bày hướng dẫn cđa GV. HS : + cạnh bằng nhau + góc bằng nhau. HS đọc bài và vẽ hình theo hướng dẫn của Bài 51 SGK/128: a) So sánh và : Xét ABD và ACE có: : góc chung (g) AD=AE (gt) (c) AB=AC (ABC cân tại A) (c) => ABD=ACE (c-g-c) => = b) BIC là gì? Ta có: =+ =+ Mà = (ABC cân tại A) = (cmt) => = => BIC cân tại I Bài 50 ( SGK trang 127) a) nếu mỏi là tụn thỡ ABC cú b) nếu mỏi là ngúi thỡ Do ABC cõn tại A Mặt khỏc Bài 52 SGK/128: Xét 2 vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có: OA: cạnh huyền chung = (OA: phân giác ) =>OA=BOA (ch-gn) => CA=CB => CAB cân tại A (1) Ta lại có: ==1200=600 mà OAB vuông tại B nên: +=900 => =900-600=300 Tương tự ta có: =300 Vậy =+ =300+300 =600 (2) Từ (1), (2) => CAB đều. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Làm 80 SBT/107. - Chuẩn bị LT III. RÚT KINH NGHIỆM. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 21 Ngày soạn 4/1/2013 Tiết 35 Ngày dạy 11/1/2013 Đ 7 ĐịNH Lí PY-TA-GO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo. 2.Kỹ năng: - Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông. Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế. 3. Thái độ: - Thái độ cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SGV, thước thẳng, bài soạn. 2. HS: Học bài, thước kẻ. III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức lớp. (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí Py-ta-go. (17 phút) GV : cho học sinh làm ?1 GV : cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm. GV : Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122 ? GV : So sánh diện tích 2 hình vuông đó ? GV : cho học sinh đối chiếu với ?1 Phát biểu băng lời ? GV : Đó chính là định lí Py-ta-go phát biểu. Y/c HS ghi GT, KL của định lí. GV cho HS áp dụng làm ?3. Gọi HS nhận xét bổ sung. GV chữa bài cho điểm HS làm bài tốt. HS : Cả lớp làm bài vào vở, 5 học sinh trả lời ?1 HS : làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS : diện tích lần lượt là c2 và a2 + b2 HS : c2 = a2 + b2 HS : 2 học sinh phát biểu: Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông. HS đọc GV ghi lên bảng. Hai HS lên bảng làm. HS nhận xét. 1, Định lí Py-ta-go: * Định lí Py-ta-go: SGK GT ABC vuông tại A KL BC2=AB2+AC2 ?3. Ta có: ABC vuông tại B. AC2=AB2+BC2 102=x2+82 x2=102-82 x2=36 x=6 Ta có: DEF vuông tại D: EF2=DE2+DF2 x2=12+12 x2=2 x= Hoạt động 2: Định lí Py-ta-go đảo. (10 phút) GV cho HS làm ?4. Sau đó rút ra định lí đảo. GV : Ghi GT, KL của định lí. GV : Để chứng minh một tam giác vuông ta chứng minh như thế nào ? HS :thảo luận nhóm và rút ra kết luận. HS : 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL. HS : Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go. 2, Định lí Py-ta-go đảo: * Định lí: SGK GT ABC có BC2=AC2+AB2 KL ABC vuông tại A Hoạt động 3: Củng cố (16 phút) - GV cho HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go. - Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông. - Cả lớp thảo luận làm bài 53 SGK/131: HSTL HSTL HS thảo luận nhúm bài 53 SGK/131: ABC vuông tại A có: BC2=AB2+AC2 x2=52+122 x2=25+144 x2=169 x=13 b) ABC vuông tại B có: AC2=AB2+BC2 x2=12+22 x2=5 x= ABC vuông tại C: AC2 =AB2+BC2 292 =212+x2 x2 =292-212 x2 =400 x =20 d)DEF vuông tại B: EF2=DE2+DF2 x2 =()2+32 x2 =7+9 x2 =16 x =4 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(1 phút) - Học bài, làm 54, 55 SGK/131. - Làm các bài tập ở phần luyện tập III. RÚT KINH NGHIỆM. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 21 Ngày soạn 4/1/2013 Tiết 36 Ngày dạy 11/1/2013 luyện tập 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản. 2. Kỹ năng: áp dụng vào một số tình huống trong thực tế. 3. Thái độ: - Thái độ cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SGV, thước thẳng, bài soạn. 2. HS: Học bài, thước kẻ. III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức lớp. (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. Viết giả thiết, kết luận. 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Luyện tập. (38 phút) GV :Cho làm bài 56/132 SGK Yêu cầu 1 học sinh đọc bài. GV : Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập Lớp nhận xét GV : chốt kết quả. GV : treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK GV : Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày GV : Gọi hs nhận xét GV : Nhận xét GV : Cho làm bài 83/108 SBT yêu cầu học sinh đọc bài toán. GV : Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. GV : Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì. GV : Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính GV : Gọi 1 học sinh lên bảng làm. GV chữa bài. Củng cố - GV cho HS đứng tại chỗ phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. - GV hướng dẫn học sinh đọc phần có thể em chưa biết SGK 132. HS : 1 học sinh đọc bài. HS : Đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu. HS : thảo luận theo nhóm. HS : Trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét HS : 1 học sinh đọc đề toán. HS : Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. HS : AB+AC+BC HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC HS : Thực hiện Bài tập 56 - tr131 SGK a) Vì ị Vậy tam giác là vuông. b) ị Vậy tam giác là vuông. c) Vì 98100 Vậy tam giác là không vuông. Bài tập 57 - tr131 SGK - Lời giải trên là sai Ta có: ị Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) Bài tập 83 - tr108 SBT 20 12 5 B C A H GT ABC, AH BC, AC = 20 cm AH = 12 cm, BH = 5 cm KL Chu vi ABC? (AB+BC+AC) Chứng minh: Xét AHB theo Py-ta-go ta có: Thay số: ị . Xét AHC theo Py-ta-go ta có: Chu vi của ABC là: Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà(1 phút) - Xem lại nội dung các bài tập đã chữa. - BTVN: 59,60,61,62 SGK 133. III. RÚT KINH NGHIỆM. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- HINH 7 1415.doc