Giáo án Hình học 7 - Tiết 17 đến 24 - Trường TH&THCS Nguyễn Văn Trỗi
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I-MỤC TIÊU:
1 / Kiến thức: Học sinh nắm được định lý tổng 3 góc của một tam giác
2 / Kỹ năng: Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác
Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán
3 / Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức yêu thích môn học.
II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-1 miếng bìa hình tam giác lớn-kéo cắt giấy
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-miếng bìa hình tam giác nhỏ
học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 / Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và thực hành đo tổng 3 góc của 1 tam giác (8 phút) HS1: Phát biểu định lý tổng ba góc trong tam giác Chữa BT 2 (SGK) HS2: Vẽ Vẽ đường thẳng BC Chỉ ra các góc ngoài của Các góc đó bằng tổng số đo những góc nào? và lớn hơn những góc nào của ? 3 / Giới thiệu vào bài mới Hoạt động 1: Luyện các bài toán có vẽ hình sẵn (15 phút) -GV dùng bảng phụ giới thiệu các h.55, h.57, h.58 (SGK) -Hãy tìm x trong các hình vẽ? -Nêu cách tìm x trong mỗi hình vẽ ? GV giới thiệu: và là 2 góc cùng phụ với -Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc cùng phụ với góc thứ 3? -Ngoài cách làm trên, còn cách nào khác để tính được x -GV vẽ hình lên bảng và nêu bài tập a)Mô tả hình vẽ b) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ ? c) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ -Qua bài tập này rút ra nhận xét gì ? GV kết luận. Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ, thảo luận nhóm Học sinh nêu cách làm của từng phần ? HS: hai góc đó bằng nhau Học sinh nêu cách làm khác Học sinh vẽ hình vào vở, quan sát kỹ hình vẽ và làm bài tập vào vở Học sinh lần lượt đứng tại chỗ trả lời miệng bài tập Học sinh rút ra nhận xét Bài 6 (SGK) H.55: có (định lý) có (định lý) mà (hai góc đối đỉnh) H.57: có có H.58: có (định lý) . Mà là góc ngoài của Bài 7 -Các cặp góc phụ nhau: Â1 và Â2 và Â1 và Â2 và -Các góc nhọn bằng nhau: (cùng phụ với Â2) (cùng phụ với Â1) Hoạt động2: Luyện tập các bài tập có vẽ hình (10 phút) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 8 (SGK) -GV vừa vẽ hình vừa hướng dẫn học sinh vẽ hình theo yêu cầu đề bài -GV yêu cầu học sinh ghi GT KL của BT -Quan sát hình vẽ, cho biết dựa vào dấu hiệu nào để c/m Ax // BC ? -Hãy chứng minh cụ thể ? GV kết luận. Học sinh đọc đề bài BT 8 Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh ghi GT-KL của BT HS: C/m cặp góc so le trong (hoặc cặp góc đồng vị) bằng nhau Một học sinh đứng tại chỗ chứng minh miệng BT Bài 8 (SGK) có (gt) (1) (t/c góc ngoài của tam giác) Mà Ax là tia phân giác (2) Từ (1) và (2) mà chúng ở vị trí so le trong (t/c 2 đt song song) Hoạt động 3: Bài tập có ứng dụng thực tế (7 phút) -GV dùng bảng phụ giới thiệu h.59 (SGK) -GV phân tích đề bài cho HS chỉ rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang của con đê, mặt nghiêng của con đê -Hãy nêu cách tính góc MOP GV kết luận. Học sinh quan sát h.59 (SGK) và đọc kỹ đề bài Học sinh nghe giảng và ghi bài -HS nêu cách tính Bài 9 (SGK) có có Mà (đối đỉnh) (cùng phụ với 2 góc bằng nhau) Hay Hoạt động 4: Dặn dò Học thuộc các định lý về tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc của tam giác vuông, tính chất góc ngoài của tam giác Xem lại các bài tập đã chữa BTVN: 14, 15, 16, 17, 18 (SBT) ---------------4--------------- Tuần: 10 Tiết: 20 Ngày soạn: 22/10/2014 Ngày dạy: 23/10/2014 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I-MỤC TIÊU: 1 / Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự 2 / Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. 3 / Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức yêu thích môn học. II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 / Kiểm tra bài cũ: Bài tập: Cho và -Hãy dùng thước đo góc và thước có chia khoảng để kiểm nghiệm trên hình ta có: 3 / Giới thiệu vào bài mới Hoạt động 1: Định nghĩa (8 phút) và có những yếu tố bằng nhau nào ? Vậy và được gọi là bằng nhau khi nào ? -GV giới thiệu các đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng, góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau và -Yêu cầu học sinh nhắc lại -Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ? GV kết luận. Học sinh nhắc lại các yếu tố bằng nhau của hai tam giác (phần kiểm tra bài cũ) HS: Khi 2 tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau Học sinh nghe giảng và ghi bài Một vài học sinh đứng tại chỗ nhắc lại -Học sinh phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau 1. Định nghĩa: và có: và là 2 tam giác bằng nhau *Các đỉnh tương ứng: A và A’ , B và B’ , C và C’ *Các góc tương ứng: và ; và ; và *Các cạnh tương ứng: AB và A’B’ , AC và A’C’ BC và B’C’ *Định nghĩa: SGK Hoạt động2: Ký hiệu (10 phút) GV yêu cầu học sinh đọc SGK mục 2 “Ký hiệu” -GV nhấn mạnh quy ước viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau -GV yêu cầu học sinh làm ?2 và ?3 (SGK) -Đối với mỗi phần, GV yêu cầu học sinh chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng GV kết luận. Học sinh đọc SGK Học sinh nghe giảng và ghi bài Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ, thảo luận thực hiện ?2 và ?3 (SGK) Đại diện học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng bài toán Học sinh lớp nhận xét, góp ý 2. Ký hiệu: ?2: a) b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M. c) ?3: Xét có: (t/c.) Mà Hoạt động 3: Luyện tập -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 10 (SGK-111) -Tìm các tam giác bằng nhau trong các hình vẽ -Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau ? -Viết ký hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó ? -Cho -Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC ? Góc tương ứng với góc H ? -Tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau ? GV kết luận. -Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ 63 (SGK) Học sinh tìm các tam giác bằng nhau trong hình vẽ, kèm theo giải thích Học sinh đọc đề bài BT 11 Học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài tập Bài 10 (SGK) +) . Vì: Và +) Bài 11 (SGK) Hoạt động 4: Dặn dò Học thuộc và hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau Biết viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác ---------------4--------------- Tuần: 11 Tiết: 21 Ngày soạn: 28/10/2014 Ngày dạy: 29/10/2014 LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: 1 / Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự 2 / Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau. Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. 3 / Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học Toán. II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 / Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra (10 phút) HS1: Cho (như hình vẽ) Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác ? HS2: Chữa bài tập 12 (SGK) 3 / Giới thiệu vào bài mới Hoạt động 1: Luyện tập-củng cố (34 phút) -GV cho học sinh làm bài tập Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng -GV ghi bài lên bảng -Gọi đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng BT -GV nêu đề bài bài tập 2 -Hãy tính tổng chu vi của hai tam giác đó ? -Gọi một học sinh lên bảng trình bày -Qua BT này rút ra nhận xét gì ? -GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 3: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình -ở hình 2, hãy chỉ ra 2 tam giác bằng nhau ? Giải thích vì sao ? -Tương tự, hai tam giác ở hình 3 có bằng nhau không ? Vì sao ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 14 (SGK) -Hãy viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác GV kết luận. Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận nhóm làm bài tập Đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng bài tập Học sinh lớp nhận xét, góp ý Học sinh đọc đề bài BT 2, cho biết đề bài cho biết gì, yêu cầu gì ? Học sinh lớp làm BT ra nháp Một học sinh lên bảng trình bày bài HS: Hai tam giác bằng nhau có chu vi bằng nhau Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ nhận biết các cặp tam giác bằng nhau Học sinh chỉ ra các cặp cạnh bằng nhau, các cặp góc bằng nhau của hai tam giác Một học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài tập Học sinh lớp nhận xet Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận nhóm Học sinh chỉ ra các đỉnh tương ứng của 2 tam giác Bài 1: Điền vào chỗ trống a) thì b) và có thì c) và có thì Bài 2: Cho có: Và Tính tổng chu vi của 2 tam giác ? Giải: Vì: (gt) Mà: Tổng chu vi của 2 tam giác là Bài 3: Chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau trên hình vẽ và giải thích vì sao ? 2 tam giác không bằng nhau Bài 14 (SGK) Cho và 1 tam giác có ba đỉnh là H, I, K bằng nhau. Biết và Viết ký hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác là: Hoạt động2: Dặn dò Xem lại các bài tập đã chữa BTVN: 22, 23, 24, 25, 26 (SBT) Đọc trước bài: “Trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác” ---------------4--------------- Tuần: 11 Tiết: 22 Ngày soạn: 29/10/2014 Ngày dạy: 30/10/2014 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH I-MỤC TIÊU: 1 / Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau 2 / Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3 / Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức yêu thích môn học. II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 / Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau - Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ? 3 / Giới thiệu vào bà
File đính kèm:
- tiet 17-24.doc