Giáo án Hình học 7 Tiết 13 : Đối xứng tâm

I.Mục tiêu.

* Kiến thức :

- Hs hiểu và phát biểu được định nghĩa hai điểm, 2 hình đối xứng với nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng.

- Hs nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm, hình bình hành là hình có tâm đối xứng.

* Kỹ năng

- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước,đoạn thẳng đối xứng với một đoạn cho trước qua một điểm.

- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.

- Hs biết được hình có tâm đối xứng trong toán học và trong thực tế.

* Thái độ

- Giáo dục cho hs tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 Tiết 13 : Đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 
Giảng: 
Tiết 13 : Đối xứng tâm.
I.Mục tiêu.
* Kiến thức :
- Hs hiểu và phát biểu được định nghĩa hai điểm, 2 hình đối xứng với nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng. 
- Hs nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm, hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
* Kỹ năng 
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước,đoạn thẳng đối xứng với một đoạn cho trước qua một điểm.
- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
- Hs biết được hình có tâm đối xứng trong toán học và trong thực tế.
* Thái độ 
- Giáo dục cho hs tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn .
 1. Tinh giản kiến thức: 
 * Nội dung tinh giản: ?2; ?3; ?4
 * Kiến thức bổ sung: Bài tập củng cố phần 1:
 2. Đồ dựng:
- Bảng phụ ghi đề bài tập. Hình 78, 80 phóng to. Thước thẳng, com pa, phấn màu. 
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định
2. Kiển tra bài cũ ( xen kẽ bài giảng )
3, Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt đông của thầy và trò
Nội dung bài
HĐ 1: Đặt vấn đề (3 ph)
các chữ cái N và S trên la bàn có chung một t/c đó là các
 chữ cái có tâm đối xứng => vào bài 
HĐ 2: Hai điểm đối xứng qua một điểm ( 6 ph)
*Mục tiêu :
- Hs hiểu và phát biểu được định nghĩa hai điểm, nhau qua một điểm. 
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước
- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
+ Gọi 1 h/s lên bảng vẽ 
 Cho điểm 0 và điểm A , vẽ điểm A’ sao cho 0 là trung điểm của đ thẳng A A’ ? - Vậy: Điểm A’ là điểm đối xứng với điểm A qua điểm 0 . ( ngược lại ).
Hai điểm A và A’ . Là hai điểm đối xứng nhau qua điểm 0 . 
? Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm O?
- Y/c hs đọc thầm định nghĩa và vẽ hình 74(sgk-93) vào vở.
 GV ghi tóm tắt đn.
? Nếu AO thì A’ ở đâu? 
 + GV nêu qui ước sgk- 93.
? Nếu cho điểm M và một điểm O cho trước .Có mấy điểm đối xứng với M qua O? ( Chỉ 1)
Bài 1: Trong hỡnh vẽ sau hỡnh nào 2 điểm A và B đối xứng nhau qua O
Bài 2: Cho điểm M và O. Vẽ M’ đối xứng với M qua O.
Bài tập 3: Cho hai điểm P và Q tỡm tõm đối xứng của hai điểm này?
1.Hai điểm đối xứng qua một điểm.
* Định nghĩa: (sgk-84)
A và A’ đối xứng nhau qua điểm OĐiểm O là trung điểm của đoạn thẳngAA’ 
*Qui ước: (sgk-93)
HĐ 3: Hai hình đối xứng qua một điểm ( 13 ph)
*Mục tiêu:
- Hs nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm.
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước,đoạn thẳng đối xứng với một đoạn cho trước qua một điểm.
Bài 4: Cho hỡnh vẽ bờn, tỡm cỏc điểm đối xứng nhau qua O.
	- Y/c hs thực hiện cá nhân, lớp nhận xét và sửa sai.
+ GV giới thiệu: về cạnh, gúc, tam giỏc đối xứng nhau qua O và vào phần 2.
2.Hai hình đối xứng qua một điểm
*Định nghĩa: (sgk-85)
 ’
*Kết luận: Nếu hai đoạn thẳng(góc; tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chứng bằng nhau.
HĐ 4: Hình có tâm đối xứng(5 ph)
* Mục tiêu :
- Hs nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
- Hs biết được hình có tâm đối xứng trong toán học và trong thực tế.
GV y/c hs đọc định lý sgk-95.
3. Hình có trục đối xứng.
*Định lý: (sgk-95)
GT hbh ABCD có 
KL O là tâm đối xứng của hbh ABCD
Hoạt động 5: Củng cố- Luyện tập (11 ph)
* Mục tiêu :
- Phát biểu được định nghĩa hai điểm, 2 hình đối xứng với nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng. 
- Chỉ ra được hình có tâm đối xứng trong toán học và trong thực tế.
Bài 53 (sgk-96)
4 : HDVN ( 2 ph)
Nắm vững các định nghĩa, các định lý, t/c trong bài.
So sánh với phép đối xứng trục
 Làm các bài tập: 50; 52; 56 (sgk-96); 92; 93; 94(BT-70)
 - Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau : Thước thẳng, com pa. 

File đính kèm:

  • dochinh 8 doi xung tam.doc