Giáo án Hình học 7 năm học 2014-2015 - Bùi Thị Thanh Huyền
Tiết Bài dạy Tuần
1 §1 . Hai góc đối đỉnh. 1
2 Luyện tập
3 §2. Hai đường thẳng vuông góc 2
4 Luyện tập
5 § 3 . Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song 3
6 §4 . Hai đường thẳng song song
7 Luyện tập 4
8 §5 . Tiên đề Ơ clit về đường thăng song song.
9 Luyện tập 5
10 §6 . Từ vuông góc đến song song
11 Luyện tập+kt 15 phút 6
12 §7 . Định lí
13 Luyện tâp 7
14 Ôn tập chương I
15 Ôn tập chương I 8
16 Ôn tập chương I
17 Kiểm tra chương I 9
ghi ?1 SGK Đoán xem đường thẳng nào song song với nhau - Có nhận xét gì về số đo các cặp góc ở vị trí đồng vị, so le trong có trên hình ? Hình thành tính chất -Nêu tính chất thừa nhận (dấu hiệu nhận biết) - Từ hình vẽ tóm tắt tính chất và giới thiệu kí hiệu a//b - Từ a//b giới thiệu các cách diễn đạt khác nhau bằng lời -Dựa vào tính chất trên hãy nêu cách kiểm tra a//b bằng êke? -Trên trang giấy không có dòng kẻ,trong tay có hai êke giống nhau , làm thế nào để vẽ hai đường thẳng song song.? -Hãy phát biểu dấu hiệu nhận biết bằng cách khác? - ĐVĐ: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song , làm thế nào để vẽ đực hai đường thẳng song song ? - Quan sát đề và dự đoán + a song song với b + m song song với n + d không song song với e - Cặp góc so le trong hình a bằng nhau, cặp góc ở vị trí đồng vị ở hình c bằng nhau.Cặp góc so le trong ở hinhc b không bằng nhau -Vài HS đọc tính chất ở SGK -Vẽ đường thẳng c bất kì cắt a và b. Đo cặp góc so le trong hoặc đồng vị nếu bằng nhau thì a//b -Suy nghĩ ....dùng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Vài HS phát biểu... 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song a) Tính chất: SGK Ký hiệu a // b đọc là hai đường thẳng a và b song song với nhau , Hoạt động 3( 10 phút) : Vẽ hai đường thẳng song song Tìm hiểu cách vẽ -Treo bảng phụ nêu ?2 lên bảng -Yêu cầu HS đọc và quan sát hình 18,19 SGK nêu cách vẽ đường thẳng b đi qua điểm A nằm ngoài đường thảng a cho trước và song song với đường thẳng a bằng êke và thước thẳng? Thực hiện vẽ -Gọi một HS lên bảng vẽ hình và cả lớp vẽ vào vở -Lưu ý : Cách đặt eke và sử dụng góc 600 để vẽ và giới thiệu cho HS có thể dùng góc 300 và góc 900 để vẽ. - Ngoài hai cách trên ta có thể vẽ đường thẳng b song song với a bằng cách vận dụng hai góc so le trong đều bằng 900 -Quan sát hình 18 SGK và nêu cách vẽ đường thẳng đi qua điểm A nằm ngoài đường thảng a cho trước và song song với a bằng êke và thước thẳng -Một HS lên vẽ hình bằng thước và êke.Cả lớp vẽ vào vở -Lắng nghe,ghi nhớ , thực hiện 3.Vẽ hai đường thẳng song song a.Bài toán: Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài đường thẳn a. b. Cách vẽ: + Cách 1: Hình 18 SGK + Cách 2: Hình 19 SGK + Cách 3 -Từ A vẽ đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a -Từ A vẽ đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c Hoạt động 4(6 phút) : Luyện tập - Củng cố Bài 24 SGK trang 91 -Treo bảng phụ ghi đề bài 24 SGK -Gọi HS trả lời miệng , GV điền. - Nhận xét , bổ sung -Hãy nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? -Treo bảng phụ ghi đề bài tập Cho hình: Biết Hai đường thẳng a và b có song song với nhau không ? Vì sao?-Gợi ý :Có thể dùng bất kì dấu hiệu nào trong ba dấu hiệu để giải thích?- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 4 phút -Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ -Gọi vài nhóm khác nhận xét , góp ý -Đọc tìm hiểu đề đứng tại chỗ trả lời - Vài HS nhận xét, bổ sung -Vài HS trả lời như trong SGK -Đọc kỹ đề bài suy nghĩ -Thảo luận nhón trong 4 phút -Đại diện vài nhóm treo bảng phụ -Vài nhóm khác nhận xét, góp ý Bài 24 SGK trang 91 a) . . . a // b b) . . . thì a // b Sơ đồ tư duy 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) - Ra bài tập về nhà: + Làm bài tập 25, 26 ( 91) SGK ; Bài 21, 22, 23, 24 ( 77 – 78 ) SBT. + HD Bài 25 tr 91: - Lấy hai điểm A và B. Vẽ đường thẳng a đi qua A.Vẽ đường thẳng b qua B và song song với a. - Chuẩn bị bài mới: + Chuẩn bị Thước thẳng, êke, bảng nhóm, + Ôn các kiến thức dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. + Tiết sau luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Tuần 4 Tiết 7 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 2.Kĩ năng: Rèn kỷ năng sử dụng thành thạo êke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song. 3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết của việc sử dụng êke để vẽ hình chính xác.Rèn tính cẩn thân II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học : Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình sẵn bài KTBC, ghi bài tập - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, nhóm.Nêu và giải quyết vấn đề,ôn luyện. 2.Chuẩn bị của học sinh: -Nội dung kiến thức ôn tập : Dấu hiệu hai đường thẳng song song và làm BT đã cho ở tiết trước. -Dụng cụ học tập: Thước thẳng, thước đo góc, eke,bảng phụ ; phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp:(1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(5’) - Nêu dấu hiệu để nhận biết hai đường thẳng song song - Dựa vào hình vẽ :đườngthẳng a có song song với đường thẳng b hay không ? Vì sao? 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài(1’) Vận dụng các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song, ta tiến hành giải BT. b)Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1( 5phút) : Kiến thức cơ bản -Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? -Hai đường thẳng a và b song song với nhau khì nào? -Vài HS Phát biểu như SGK -Hai đường thẳng a và b song song với nhau Khi có cặp góc so le trong bằng nhau Hoặc có cặp góc đồng vị bằng nhau. Hoặc có cặp góc trong cùng phía bù nhau. I.Kiến thức cơ bản Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (sgk) Hoạt động 2(23 phút):Luyện tập Dạng1:Nhận biết hai đường thẳng song song Bài 1 (Bài 26 SGK) - Gọi HS đọc đề bài - Để vẽ góc 1200 ta dùng dụng cụ nào để vẽ ? Có thể dùng êke được không? -Gọi HS lên bảng vẽ hình theo nội dung , cả lớp vẽ hình vào vở -Nhận xét hình vẽ của HS. -Hai đường thẳng Ax và By có song song với nhau không? - Hướng dẫn HS trình bày bài làm Ta có (so le trong) Nên Ax//By Bài 2 -Treo bảng phụ ghi đề bài Cho hình vẽ sau: Biết và Các đường thẳng nào song song với nhau ? Giả sử . Tính số đo của góc HKE? -Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a - Gọi HS lên bảng làm câu b,cả lớp cùng làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn Dạng2: Vẽ một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước Bài 3 : (Bài 27 SGK trang 91) - Gọi HS đọc đề -Vẽ AD thỏa mấy điều kiện.? -Ta vẽ điều kiện nào trước? Và vẽ như thế nào? -Muốn AD = BC ta làm thế nào? - Có mấy trường hợp xảy ra? -Gọi HS lần lượt lên bảng vẽ hình? -Đọc tìm hiểu đề bài - HS.TBK :Dùng thước đo góc để vẽ góc 1200 . Có thễ dùng êke vẽ góc kề bù với góc 600 -HS.TB lên bảng vẽ, cả lớp vẽ hình vào vở. -Vài HS trả lời : Ta có Ax//By vì Bài 2 (27 SGK) -Đọc đề , vẽ hình vào vở -Quan sát hình vẽ, suy nghĩ và xung phong trả lời - HS.TBK lên bảng thực hiện -Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn -HS.TBY đọc to, rõ đề bài Cho tam giác ABC. Hãy vẽ một đoạn thẳng ADsao cho AD= BC và đường thẳng AD song song với đường thẳng BC. -Thỏa hai điều kiện: AD = BC và AD//BC -Vẽ AD//BC trước; ta vẽ đường thẳng d qua A tạo với AB một góc so le trong bằng góc B. - Trên đường thẳng d lấy điểm D sao cho AD = BC - Ta vẽ được hai đoạn thỏa mãn điều kiện bài toán Dạng1:Nhận biết hai đường thẳng song song Bài 1 (Bài 26 SGK) Ta có Mà ở vị trí so le trong Nên Ax//By Bài 2 Ta có:Mà ở vị trí so le trong Hx//Ky (1) Và mà ở vị trí so le trong Ky//Ez, (2) Từ (1) và (2) Hx//Ez b. Ta có và: Mà: Nên: Dạng2: Vẽ một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước Bài 3 (Bài 27 SGK) Vẽ tia Ax sao cho Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD = BC Có hai đoạn thẳng AD và AD’ thỏa mãn yêu câu của đề bài. Hoạt động 3( 8 phút) :Củng cố -Treo bảng phụ ghi đề bài trắc nghiệm sau Cho a//b và = 1270 1.Tính : Ta có : A. 530 B.1720 C.1270 D. 370 2.Hình vẽ có bao nhiêu góc so le trong : A. 1 B. 2 C. 4 D. 8 3.Góc bằng góc A2 là góc : : A. B. C. D. 4.So sánh và : Ta được A. > B. = C. < D.kết quả khác 5.= vì đó là hai góc : A.So le trong B.trong cùng phía C. đồng vị D. đối đỉnh -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4’ - Gọi đại diệm nhóm treo bảng phụ - Nhận xét, đánh giá - Thảo luận nhóm trong 4’ -Đại diệm nhóm treo bảng phụ -Nhận xét, bổ sung 4. Dăn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ra bài tập về nhà: + Bài 29, 30 SGK trang 92;Bài 24, 25 SBT trang 78 + HD Bài 29 tr 92 SGK :Vẽ góc nhọn xOy và một điểm O .Vẽ O’x’ // Ox; O’y’ // Oy -Chuẩn bị bài mới: + Ôn tập các kiến thức: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song + Đồ dùng học tập ;Thước thẳng ,eke, thước đo góc + Đọc trước §5 Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Tuần 4 Tiết 8 §5. TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được nội dung tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (Ma) sao cho b//a.- Hiểu nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song. 2. Kĩ năng : Biết cách tính số đo các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. 3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Phương tiện dạy học: Thước thẳng, thước đo góc,êke,phấn màu bảng phụ bài 34tr 94 SGK .+ Phương thức tổ chức lớp học: Tổ chức HS hoạt động nhóm, cá nhân. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập các kiến thức:Dấu hiệu nhân biết 2 đường thẳng song song,cách vẽ 2 đường thẳng song song + Dụng cụ: thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ( 2’) :Qua 1 điểm A cho trước nằm ngoài đường thẳng a vẽ được mấy đưởng thẳng đi qua A và vuông góc với a? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1 phút)Qua điểm Ma. Ta vẽ được mấy đường thẳng b đi qua M và b//a ? b. Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tiên đề Ơclit (13 phút) -GV chiếu hình vẽ dưới khung tiêu đề sgk Đường thẳ nào song song với a? -Giới thiệu tiên đề Ơclit -Yêu cầu học sinh nhắc lại và vẽ hình vào vở -Qua M nằm ngoài a nếu có 2 đường thẳng cùng song song với a thì điều gì sẽ xảy ra? -Gọi HS đọc phần “Có thể em chưa biết”và giới thiệu nhà toán học Ơ-clit. -Treo bảng phụ nêu bài 32 SGK trang 94? - Gọi HS đọc đề bài và trả lời -Hãy phân tích câu c,d sai ở đâu? HS trả lời -Vài HS nhắc lại tiên đề Ơclit và cả lớp ghi vào vở. -HS.TB: trả lời : , b đi qua M và b// a là duy nhất - Hai đư
File đính kèm:
- hinh hoc 720142015.doc