Giáo án Hình học 7 năm 2014

 

- GV cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O.

- GV viết kí hiệu góc và giới thiệu Ô1,Ô3 là hai góc đối đỉnh.

- GV yêu cầu HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc.

- GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa.

- Ô2 và Ô4 có đối đỉnh không? Vì sao?

- GV yêu cầu HS làm bài 1 và 2 SGK/82:

- HS vẽ hình

- HS thực hiện

- HS nhận xét

- HS nêu ĐN

- HS trả lời

- HĐ nhóm thực hiện

- HS thực hiện

 1.Thế nào là hai góc đối đỉnh:

Hình 1

?1.(SGK)

*ĐN: (SGK - T.81)

?2.(SGK)

Bài 1:(SGK)

- BP

Bài 2:(SGK)

a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.

b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.

 

 

doc134 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BP.
2. HS: 
- Thước, compa.
III. Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: Không KT
2.Bài Mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
ND
HĐ: Luyện tập.(40’)
- Cho HS làm bài 39 SGK/124:
Trên mỗi hình 105, 106, 107, 108 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
- Cho HS làm bài tập 40 trong SGK/124.
- Gv nhận xét và KL.
Luyện tập:
Bài 39 SGK/124:
H.105:
AHB=AHC (2 cạnh góc vuông)
H.106:
EDK=FDK (cạnh góc vuông-góc nhọn)
H.107:
ABD=ACD (ch-gn)
H.108:
ABD=ACD (ch-gn)
BDE=CDH (cgv-gn)
ADE=ADH (c-g-c)
Bài 40 SGK/124:
So sánh BE và CF:
Xét vuông BEM và vuông CFM:
BE//CF (cùng ^ Ax)
=>=(sole trong) (gn)
BM=CM (M: trung điểm BC) 
- Gv cho HS làm bài 41 trong SGK/124
- Yêu cầu HS vẽ hình, viết GT và KL.
- Gọi HS lên bảng chứng minh.
- Gv nhận xét và KL.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS chứng minh
- HS thực hiện
Bài 41 SGK/124:
CM: IE=IF=ID
- Xét vuông IFC và vuông IEC:
IC: cạnh chung (ch)
= (CI: phân giác Ĉ)(gn)
=> IFC=IEC (ch-gn)
=> IE=IF (2 cạnh tương ứng)
- Xét vuông IBE và vuông IBD:
IB: cạnh chung (ch)
= (IB: phân giác )
=> IBE=IBD (ch-gn)
=> IE=ID (2 cạnh tương ứng)
Từ (1), (2) => IE=ID=IF.
3.Củng cố :(4’)
- Hãy nêu lại đ/l, tính chất của hai tam giác bằng nhau.
4.Dặn dò :(1’)
- Học bài, làm BT trong SGK và SBT.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau .
 *************************************
Lớp: 7.Tiết: (TKB).Ngày dạy: / / 2013.Sĩ số: / .Vắng:
Tiết 34 - LUYỆN TẬP VỀ BA HỢP BẰNG NHAU TAM GIÁC (Tiếp)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Củng cố ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạn, góc - cạnh - góc. 
2. Kỹ năng:
- Rèn KN chứng minh hai tam giác bằng nhau trong bài toán cụ thể bằng cách sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
3.Thái độ:
- Chính xác khoa học.
II.Chuẩn bị:
1.GV: 
- Thước thẳng, compa, BP.
2. HS: 
- Thước, compa.
III. Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: Không KT
2.Bài Mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
ND
HĐ: Luyện tập.(40’)
- Gv cho HS làm bài 42 SGK/124 trong SGK.
- Yêu cầu HS vẽ hình, lên bảng chứng minh.
- Gv cho HS làm bài 43 SGK/125 trong SGK.
- Yêu cầu HS vẽ hình, viết GT và KL.
- Gọi HS lên bảng chứng minh.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
Luyện tập:
Bài 42 SGK/124:
- Ta không áp dụng trường hợp g-c-g vì AC không kề góc và Ĉ. Trong khi đó cạnh AC lại kề và Ĉ của ABC.
Bài 43 SGK/125:
GT
<1800
ABÎOx, CDÎOy
OA<OB; OC=OA, OD=OB
E=ADBC
KL
a) AD=BC
b) EAB=ECD
c) OE là tia phân giác 
a) CM: AD=BC
Xét AOD và COB có:
Ô: góc chung 
OA=OC (gt) 
OD=OB (gt) 
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét và KL.
- Gv cho HS làm bài 44 SGK/125 trong SGK.
- Yêu cầu HS vẽ hình, viết gt và kl, lên bảng chứng minh.
- Gv nhận xét và KL.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
=>AOD=COB (c-g-c) => AD=CB (2 cạnh tương ứng)
b) CM: EAB=ECD. Ta có: +=1800 (2 góc kề bù)
+=1800 (2 góc kề bù)
Mà: =(AOD=COB)
=> =
- Xét EAB và ECD có:
AB=CD (AB=OB-OA; CD=OD-OC mà OA=OC; OB=OD)
= (cmt) 
= (AOD=COB) => CED=AEB (g-c-g)
c) CM: DE là tia phân giác của 
- Xét OCE và OAE có:
OE: cạnh chung 
OC=OA (gtt) 
EC=EA (CED=AEB)
=> CED=AEB (c-c-c) => = (2 góc tương ứng)
Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
=> Tia OE là tia phân giác của 
Bài 44 SGK/125:
a) CM: ADB=ADC
Ta có: 
=1800-- B̂
=1800-- Ĉ
mà B̂ = Ĉ (gt)
=(AD: phân giác Â)=> =
- Xét ADB và ADC có:
AD: cạnh chung
= (cmt)
B̂ = Ĉ (cmt) => ADB=ADC (g-c-g) => AB=AC (2 cạnh tương ứng).
3.Củng cố :(4’)
- Hãy nêu lại đ/l, tính chất của hai tam giác bằng nhau.
4.Dặn dò :(1’)
- Học bài, làm BT trong SGK và SBT.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau .
 *************************************
Lớp: 7.Tiết: (TKB).Ngày dạy: / / 2013.Sĩ số: / .Vắng:
Tiết 35 - §5. TAM GIÁC CÂN 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Biết khái niệm tam giác cân, tam giác đều. 
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được tính chất của tam giác cân vào tính toán và chứng minh đơn giản.
II.Chuẩn bị:
1.GV: 
- Thước thẳng, compa, BP.
2. HS: 
- Thước, compa.
III. Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: Không KT
2.Bài Mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
ND
HĐ 1: Định nghĩa.(10’)
- GV giới thiệu định nghĩa, cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc ở đỉnh.
- Cho HS làm ?1 SGK/126.
Tìm các tam giác cân trên hình 112. kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó.
- Gv nhận xét và KL.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
1.Định nghĩa:
 (SGK)
ABC cân tại A (AB=AC)
?1.(SGK)
cân
c.
đáy
c.
bên
g.
đỉnh
g.
đáy
ABC
AHC
ADE
BC
HC
DE
AB,AC
AC,AH
AD,AE
Â
Â
Â
B̂,Ĉ
Ĉ,Ĥ
D̂,Ê
HĐ 2: Tính chất.(10’)
- GV cho HS làm ?2 sau đó rút ra định lí 1, 2 trong SGK.
- GV giới thiệu tam giác vuông cân và nêu ĐN.
- Yêu cầu HS làm ?3 trong SGK theo nhóm.
- Gv nhận xét và Kl.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HĐ nhóm
- HS thực hiện
2.Tính chất:
?2. Xét ADB và ADC:
AB=AC 
= (AD: phân giác Â)
AD: cạnh chung
=> ADB=ADC (c-g-c)
=> = (2 góc tương ứng)
*Định lí 1: (SGK)
*Định lí 2: (SGK)
*Định nghĩa: (SGK)
?3.
Ta có: Â + B̂ + Ĉ =1800
- Mà ABC vuông cân tại A
Nên  = 900, B̂ = Ĉ
Vậy 900+2B̂ =1800
=> B̂ = Ĉ = 450
HĐ 3: Tam giác đều.(10’)
- GV giới thiệu tam giác đều và nêu ĐN.
- Cho HS làm ?4.
- Gv nhận xét và KL.
- Yêu cầu HS rút ra hệ quả của đ/l.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
3.Tam giác đều:
*Định nghĩa:
 (SGK - T.126)
?4.
Vì AB=AC=> ABC cân tại A
=> B̂ = Ĉ
Vì AB=CB=> ABC cân tại B
=> Â = Ĉ
b) Từ câu a=> Â = B̂ = Ĉ 
- Ta có: Â + B̂ + Ĉ =1800
=> Â + B̂ + Ĉ =180:3=600
*Hệ quả:
 (SGK)
HĐ 4: Luyện tập.(10’)
- Gv cho HS làm bài tập 46 trong SGK.
- Yêu cầu HS làm bài tập 47 trong SGK.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
4.Luyện tập:
Bài 46 SGK/127:
Bài 47 SGK/127:
- Gv nhận xét và KL.
- HS thực hiện
KOM cân tại M vì MO=MK
ONP cân tại N vì ON=NP
OMN đều vì OM=ON=MN
3.Củng cố :(4’)
- Hãy nêu lại định nghĩa, đ/l , cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
4.Dặn dò :(1’)
- Học bài, làm BT trong SGK và SBT.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau .
 *************************************
Lớp: 7.Tiết: (TKB).Ngày dạy: / / 2013.Sĩ số: / .Vắng:
Tiết 36 - LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Củng cố cho HS về khái niệm tam giác cân, tam giác đều. 
2. Kỹ năng:
- Rèn KN vận dụng được tính chất của tam giác cân vào tính toán và chứng minh đơn giản.
II.Chuẩn bị:
1.GV: 
- Thước thẳng, compa, BP.
2. HS: 
- Thước, compa.
III. Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Hãy nêu lại định nghĩa, đ/l , cách chứng minh tam giác cân.
2.Bài Mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
ND
HĐ: Luyện tập.(35’)
- Gv cho HS làm bài tập 51 trong SGK.
- Yêu cầu HS lên bảng CM.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
Luyện tập:
Bài 51 SGK/128:
a) So sánh và :
Xét ABD và ACE có:
Â: góc chung (g)
- Gv nhận xét và KL.
- Gv cho HS làm bài tập 52 trong SGK.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, viết gt và kl.
- Gọi HS lên bảng CM. 
- Gv nhận xét và Kl.
- Yêu cầu HS làm bài tập: Cho ABC đều. Lấy các điểm E, E, F theo thứ tự thuộc cạnh, AB, BC, CA sao cho: AD=BE=CF. Cmr: DEF đều.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS lên bảng
- HS lên bảng
- HS thực hiện
- HS thực hiện
AD=AE (gt) (c)
AB=AC (ABC cân tại A) (c)
=> ABD=ACE (c-góc-c)
=> = (2 góc tương ứng)
b) BIC là gì?
Ta có: =+
=+
Mà = (ABC cân tại A)
= (cmt)
=> =
=> BIC cân tại I
Bài 52 SGK/128:
- Xét 2 vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có:
OA: cạnh chung (ch)
= (OA: phân giác Ô) (gn)
=>OA=BOA (ch-gn)
=> CA=CB
=> CAB cân tại A (1)
Ta lại có:
==1200=600
mà OAB vuông tại B nên:
+=900
=> =900-600=300
Tương tự ta có: =300
Vậy =+
=300+300
=600 (2)
Từ (1), (2) => CAB đều.
Bài 3:
- Gv hướng dẫn HS chứng minh.
- Gv nhận xét và KL.
- HS làm theo HD
- HS thực hiện
CM: DEF đều:
Ta có: AF=AC-FC
	BD=AB-AD
Mà: AB=AC (ABC đều)
	FC=AD (gt)
=> AF=BD
- Xét ADF và BED:
g: Â = B̂ = 600 (ABC đều)
c: AD=BE (gt)
c: AF=BD (cmt)
=> ADF=BED (c-g-c)
=> DF=DE (1)
Tương tự ta chứng minh được:
DE=EF (2)
(1) và (2) => EFD đều.
3.Củng cố :(4’)
- Hãy nêu lại định nghĩa, đ/l , cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
4.Dặn dò :(1’)
- Học bài, làm BT trong SGK và SBT.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau .
 *************************************
Lớp: 7.Tiết: (TKB).Ngày dạy: / / 2013.Sĩ số: / .Vắng:
Tiết 37 - §6. ĐỊNH LÍ PI - TA - GO 
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Biết định lí pi - ta - go thuận và đảo. 
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được định lí pi - ta - go vào tính toán.
3.Thái độ:
- GD tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
1.GV: 
- Thước thẳng, compa.
2. HS: 
- Thước.
III. Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: Không KT
2.Bài Mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
ND
HĐ 1: Định lí Py-ta-go.(10’)
- GV giới thiệu định lí trong SGK.
- Yêu cầu HS vẽ hình, viết gt và kl.
- Cho HS áp dụng làm ?3 trong SGK. 
- Gv nhận xét và KL.
- HS thực hiện
- HS lên bảng
- HS thực hiện
- HS thực hiện
1.Định lí Py-ta-go:
 (SGK)
GT
ABC
vuông tại A
KL
BC2=AB2+AC2
?3.(SGK)
- Ta có: ABC vuông tại B.
AC2=AB2+BC2
102=x2+82
x2=102-82
x2=36
x=6
- Ta có: DEF vuông tại D:
EF2=DE2+DF2
x2=12+12
x2=2 Þ x=
HĐ 2: Định lí Py-ta-go đảo.(15’)
- GV cho HS làm ?4 trong SGK. 
- Yêu cầu HS rút ra định lí đảo trong SGK.
- Gv nhận xét và KL.
- HS thực hiện
- HS nêu đ/l
- HS thực hiện
2.Định lí Py-ta-go đảo:
?4.(SGK)
*Định lí: (SGK)
GT
ABC có
BC2=AC2+AB2
KL
ABC vuông tại A
HĐ 3: Luyện tập.(15’)
- Gv cho HS làm bài tập 53 trong SGK.
- HS thực hiện
3.Luyện tập:
Bài 53 SGK/131:
a) ABC vuông tại A có:
BC2=AB2+AC2
x2=52+122
x2=25+144
x2=169
x=13
- Gọi HS lên bảng tính.
- Gọi HS nhận xét. 
- Gv nhận xét và Kl.
- HS thực hiện
- HS nhận xét
- HS thực hiện
b) ABC vuông tại B có:
AC2=AB2+BC2
x2=12+22
x2=5
x=
c) ABC vuông tại C:
AC2=AB2+BC2
292=212+x2
x2=292-212
x2=400
x=20
d)DEF vuông tại B:
EF2=DE2+DF2
x2=()2+32
x2=7+9

File đính kèm:

  • docHINH HOC 7 HOI 2014.doc
Giáo án liên quan