Giáo án Hình học 7 học kỳ II - Nguyễn Thị Tuyết Nhung

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 43

- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.

- 1 học sinh ghi GT, KL

- Học sinh khác bổ sung (nếu có)

- Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm.

? Nêu cách chứng minh AD = BC

- Học sinh: chứng minh ADO = CBO

 OA = OB, chung, OB = OD

 GT GT

- 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b

? Tìm điều kiện để OE là phân giác .

- Phân tích:

OE là phân giác

 OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)

- Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44

- 1 học sinh đọc bài toán.

? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.

- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.

- 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.

- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.

- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm)

- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.

 

doc59 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 học kỳ II - Nguyễn Thị Tuyết Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần ôn tập chương III.
TuÇn:25 Ngµy so¹n : 17/2/2014
Tiết: 44 Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông  Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, tính toán chứng minh.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài tập 67 SGK/140, bài tập 68;69 SGK/141, giấy trong ghi cá trường hợp bằng nhau của 2 tam giác SGK/138.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bút dạ, làm các câu hỏi phần ôn tập chương.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 SGK/139.
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đặt nội dung bài tập lên máy chiếu (chỉ có câu a và câu b)
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy chiếu.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Với các câu sai giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.
- Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu 2 SGK.
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đa máy chiếu nội dung tr139.
- Học sinh ghi bằng kí hiệu.
? trả lời câu hỏi 3-SGK.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đặt nội dung bài tập 69 lên máy chiếu.
- Học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl.
- Giáo viên gợi ý phân tích bài.
- Học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên.
AD ^a
­
ÐH1=ÐH2=90o.
­
DAHB = DAHC
­
ÐA1=ÐA2.
­
DABD = DACD
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận làm ra giấy trong.
- Giáo viên thu giấy trong chiếu lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét.
I. Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác 
- Trong DABC có:
ÐA+ÐB+ÐC=180o.
- Tính chất góc ngoài:
Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
Bài tập 68 SGK/141
- Câu a và b được suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác.
Bài tập 67 SGK/140
- Câu 1; 2; 5 là câu đúng.
- Câu 3; 4; 6 là câu sai
II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
Bài tập 69 SGK/141
2
1
2
1
a
H
B
A
C
D
GT
AÏa; AB = AC; BD = CD
KL
AD a
Chứng minh:
Xét DABD và DACD có
AB = AC (GT)
BD = CD (GT)
AD chung
ÞDABD = DACD (c.c.c)
ÞÐA1=ÐA2 (2 góc tương ứng)
Xét DAHB và DAHC có:AB = AC (GT);
ÐA1=ÐA2 (CM trên);
AH chung.
ÞDAHB = DAHC (c.g.c)
ÞÐH1=ÐH2 (2 góc tương ứng)
mà ÐH1+ÐH2=180o (2 góc kề bù)
ÞÐH1=ÐH2=90o.
Vậy AD ^a
4. Củng cố:
Tổng ba góc trong một tam giác. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
 5. Dặn dò:
Tiếp tục ôn tập chương III.
Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 ® 73 SGK/141, 105, 110 SBT/111;112.
 Duyệt chuyên môn
 Lương Tài, ngày tháng năm 2014
TuÇn:26 Ngµy so¹n : 24/2/2014
Tiết: 45 Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông  Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, tính toán chứng minh.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài tập 67 SGK/140, bài tập 68;69 SGK/141, giấy trong ghi cá trường hợp bằng nhau của 2 tam giác SGK/138.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bút dạ, làm các câu hỏi phần ôn tập chương.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Luyện tập:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Ghi b¶ng
GV yªu cÇu HS ph¸t biÓu ®Þnh lÝ Pytago (thuËn vµ ®¶o)
Bµi 105 tr. 111 SBT
( §­a ®Ò bµi lªn b¶ng phô)
A
C
B
E
4
5
9
TÝnh AB?
HS nªu c¸ch tÝnh? lªn b¶ng tr×nh bµy? 
GV hái thªm: D ABC cã ph¶i lµ tam gi¸c vu«ng kh«ng?
Bµi 70/ 141 SGK 
HS ®äc bµi , vÏ h×nh vµo vë , ghi GT, KL
Gi¸o viªn ph¸t vÊn, häc sinh tr¶ lêi vµ lËp s¬ ®å ph©n tÝch ®i lªn:
Häc sinh tù tr×nh bµy lêi gi¶i.
Häc sinh tù lµm phÇn a, b, c. 
Do c©u d/ cã nhiÒu c¸ch gi¶i. Do ®ã tïy theo sù ph¸n ®o¸n cña häc sinh mµ gi¸o viªn dÉn d¾t häc sinh ®Õn lêi gi¶i.
C©u e/ gi¸o viªn gîi ý cho häc sinh vÒ nhµ lµm.
 = 600 Þ D ABC lµ g×?
Þ ==? 
BM=BC =>DABM lµ g×?
=> nh­ thÕ nµo víi ?
Gãc quan hÖ nh­ thÕ nµo víi vµ ? Þ =?, =?
T­¬ng tù tÝnh , 
=>=++
tÝnh ®­îc Þ =?
Þ =? Þ D OBC lµ tam gi¸c g×?
III. ¤n vÒ tam gi¸c vu«ng. 
XÐt D vu«ng AEC cã
EC2 = AC2 - AE2 (®/l Pytago)
EC2 = 52 - 42
EC2 = 32 Þ EC = 3
Cã BE = BC - EC = 9 - 3 =6 
XÐt D vu«ng ABC cã
AB2 = BE2 + AE2 (®/l Pytago)
AB2 = 52 Þ AB = » 7,2.
D ABC cã
AB 2 + AC2 = 52 + 25 = 77
BC2 = 92 = 81.
ÞAB2 + AC2 # BC2.
Þ D ABC kh«ng ph¶i lµ tam gi¸c vu«ng.
IV. Bµi tËp tæng hîp
Bµi 70/141:
a/ 
Ta cã: 
 =1800 -, =1800-
 = (D ABC c©n t¹i A)
Þ = 
XÐt D ABM vµ D ACN cã
AB = AC (D ABC c©n t¹i A)
 = (cmt)
BM = CN (gt)
VËy D AMB=D ANC (c-g-c)
Þ AM = AN
b/
XÐt D ABH vµ D ACK cã:
 = = 900
AB = AC (gt)
=(DABM=DACN)
VËy DABH=DACK (c¹nh huyÒn - gãc nhän)
Þ 
d/XÐt D BHM vµ D CKN cã
BM = CN (gt)
 = (D ABM = D ACN)
 = = 900
VËy D BHM = D CKN (c¹nh huyÒn – gãc nhän)
Þ = 
4. Cñng cè 
KÕt hîp trong qu¸ tr×nh «n tËp
5. H­íng dÉn vÒ nhµ
TiÕp tôc «n tËp ch­¬ng II.
¤n tËp lý thuyÕt vµ lµm l¹i c¸c bµi tËp «n tËp ch­¬ng II ®Ó hiÓu kü bµi.
TiÕt sau kiÓm tra 1 tiÕt ch­¬ng II, HS cÇn mang giÊy kiÓm tra vµ dông cô ®Çy ®ñ ®Ó lµm bµi.
TuÇn:26 Ngµy so¹n : 24/2/2014
Tiết: 46 Ngày dạy:
KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học về tam giác đã học ở chương 2
2. Kỹ năng: HS có khả năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, suy luận có căn cứ và chứng minh các bài toán hình học đơn giản.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập.
III. Nội dung kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
 Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Tổng 3 góc của một tam giác
Nhận biết được tổng 3 góc – góc ngoài của tam giác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 điểm 
15%
3
1,5điểm
15%
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
Biết vẽ hình ghi gt,kl.Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để giải toán 
Vận dụng kết hợp được các trường hợp bằng nhau của tam giác để giải toán
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3,5 điểm 
35%
1
1,5 điểm 
15%
2
5điểm 
50%
Tam giác cân
Nhận biết được tam giác cân, tam giác đều 
Thông hiểu về tam giác cân, tam giác đều
Dùng định lí Py-ta-go để tính một cạnh của tam giác vuông 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm 
5%
1
0,5 điểm 
5%
1
2 điểm 
20%
3
3 điểm 
30%
Định lí py-ta-go
Nhận biết được tam giác vuông biết 3 cạnh
. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 điểm 
5%
1
0,5 điểm 
5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5 điểm 
25%
1
0,5 điểm 
5%
2
5,5điểm 
55%
1
1,5điểm 
15%
9
10 điểm 
100%
ĐỀ BÀI
I / TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
 Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
1/ Trong ABC có + + = ?
A . 1800 	B . 3600 	C. 1200 	D. 900
2/ Nếu là góc ngoài tại đỉnh A của ABC thì :
A. > + B. =+ 	C. =+ 	 	D. = 
3/ Tam giác có ba cạnh bằng nhau là :
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân 	C. Tam giác tù 	D. Tam giác đều 
4/ Độ dài ba cạnh của một tam giác nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ?
A. 3cm, 4cm, 6cm	B. 4cm, 5cm, 6cm 	C. 3cm, 4cm, 5cm 	D. 11cm, 5cm,11cm	
5/ Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1000 thì mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:
A. 700	B. 400	C. 500	 	D. 800	
6/ Tam giác ABC có = 700; = 500 thì số đo là :
A. 1000	B. 700	C. 800	D. 600	
II/ TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
CÂU 1 : ( 2 điểm ) Cho tam giác MNP cân tại M biết . Tính số đo góc N và góc P. 
CÂU 2 : ( 5 điểm ) Cho góc .Trên Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB . Qua A kẻ đường thẳng a vuông góc vơi Ox ; qua B kẻ đường thẳng b vuông góc với Oy . Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại C . Chứng minh rằng :
CA = CB 
OC là phân giác của góc .
Gọi D là điểm đối xứng với O qua A . Tam giác COD là tam giác gì ? vì sao ?
HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
	Mỗi câu đúng cho 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
C
C
B
D
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
CÂU
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
Câu 1
2
Ta có : ( ) 
Mà ( tam giác MNP cân tại M ) 
nên = 300 .
0,5
1
0,5
Câu 2 .
5
Hình vẽ đúng , chính xác được 0,5 đ
0,5
CÂU 3
xét hai tam giác : OAC và OBC . Ta có :
OA = OB ( gt ) 
OC – cạnh chung 
Suy ra OAC = OBC ( Cạnh huyền – cạnh góc vuông ) .
Suy ra : AC = BC 
0,5
0,5
0,5
b) Theo câu a ) . Ta có : OAC = OBC ( Cạnh huyền – cạnh góc vuông ) . suy ra : 
0,5
0,5
Do .
Xét hai tam giác : OAC và ACD .Ta có : 
OA = OD ( O và D đối xứng nhau qua A )
AC cạnh chung .
Suy ra : OAC = DAC ( 2 cạnh góc vuông ) .
Suy ra : CO = CD . Suy ra OCD cân tại C . Mà . Nên OCD là tam giác đều .
0,5
0,5
0,5
0,5
(học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
 Duyệt chuyên môn
 Lương Tài, ngày tháng năm 2014
TuÇn:27 Ngµy so¹n : 3/3/2014
Tiết: 47 Ngµy d¹y :
Ch­¬ng III
§1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN 
TRONG MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, so sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại. Biết được trong tam giác vuông(tam giác tù), cạnh góc vuông(cạnh đối diện với góc tù) là cạnh lớn nhất.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dun

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 7 HKII- Nhung.doc
Giáo án liên quan