Giáo án Hình học 7 học kỳ I
I/. Mục tiêu :
Nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh
Nắm được tính chất hai góc đối đỉnh
Vẽ được hai góc đối đỉnh, nhận biết được hai góc đối đỉnh
II/. Chuẩn bị :
GV:Giáo án, SGK, thước đo góc, phấn màu
HS:SGK, thước đo góc
III/. Các bước lên lớp:
1/. Ổn định lớp.
2/. Nhắc lại cách đo góc, vẽ góc (5ph)
3/. Vào bài mới:
ng song thì………………………………………………………………………………………….. Câu 3: Định lí là một khẳng định suy ra từ ………………………………………………. Câu 4: Chứng minh định lí là dùng lập luận để……………………………………………. * Đánh dấu X vào ơ mà em cho là đúng, sai: (mỗi câu 0,5 điểm) Nội dung Đúng Sai 1. Hai gĩc đối đỉnh thì bằng nhau 2. Hai đường thẳng vuơng gĩc thì cắt nhau 3. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuơng gĩc II. Phần tự luận: 4,5 điểm Bài 1: ( 1,5 điểm) Nêu giả thiết và kết luận của định lí: “ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai gĩc so le trong bằng nhau, hai gĩc đồng vị bằng nhau, hai gĩc trong cùng phía bù nhau”. Bài 2: (3 điểm) Cho Â1 = Tính Ngày soạn: 16/10/2013 Tuần 09, Tiết 17 Chương II TAM GIÁC § 1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I/. Mục tiêu : Nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác Vận dụng được định lí đễ tính số đo của góc trong tam giác và tính các bài toán đơn giản trong thực tế II/. Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK,. bìa tam giác , kéo, thước đo góc, BT 108 sgk HS:SGK, bìa tam giác , kéo, thước đo góc III/. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Giới thiệu khái quát chương II (2ph) 3. Vào bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG *Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác (25ph) GV:Cho HS đọc ?1 GV:Hãy vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác GV:Có nhận xét gì về kết quả trên GV:Cho HS đọc ?2 GV:Cho HS thực hành theo các bước của ?2 GV:Hãy nêu dự đoán về tổng : GV:Cho HS suy ra định lí về tổng ba góc của một tam giác GV:Hãy ghi GT và KL của định lí GV:HDHS chứng minh : Qua A ta kẽ xy // BC và như thế nào ? vì sao ? và như thế nào ? vì sao ? HS đọc ?1 HS: ABC : HS:Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 HS:Đọc ?2 HS:Cắt một tấm bìa hình ABC. Sao đó cắt rời góc B và C đặc kề với góc A HS: HS: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 HS: GT: ABC. KL: HS: HS: (hai góc so le trong) (hai góc so le trong) I/Tổng ba góc của một tam giác Định lí : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 GT: ABC. KL: 4/. Củng cố và luyện tập vận dụng :15ph HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BT1/107 GV:Cho HS đọc BT1 GV:Hãy tính số đo x ở các hình sau : BT2/108 GV:Cho HS đọc BT2 GV:ABC có tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính HS:Đọc BT1 HS: HS:Đọc BT2 HS: 5/. Dặn dò :3ph Về học bài, làm BT1 phần còn lại Xem SGK trước mục 2;3 của bài 1 Định lí trên được áp dụng vào tam giác vuơng như thế nào? Cách tính gĩc ngồi tam giác? Ngày soạn: 16/10/2013 Tuần 9, tiết 18 § 1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt) I/. Mục tiêu : Nắm được tính chất về góc của tam giác vuông Nhận biết được góc ngoài và tính chất góc ngoài của tam giác Vận dụng được định lí đễ tính số đo của góc trong tam giác và tính các bài toán đơn giản trong thực tế II/. Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK,êke, thước đo góc HS:SGK, êke, thước đo góc III/. Các bước lên lớp: 1/. Ổn định lớp. 2/. Kiểm tra bài cũ: 5ph Nêu định lí về tổng ba góc của một tam giác Tính số đo x : 3/. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1:10ph Áp dụng vào tam giác vuông GV:Cho HS vẽ tam giác vuông GV:Hãy nên định nghĩa tam giác vuông GV:AB;AC gọi là các cạnh góc vuông ; BC gọi là cạnh huyền GV:Cho HS đọc ?3 GV:Cho vuông tại A. Hãy tính GV:Từ kết quả ?3 cho HS suy ra định lí *Hoạt động 2: 20ph Góc ngoài của tam giác GV: kề bù với góc nào của ? GV:Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy GV:Gọi HS đọc ?4 GV:Hãy điền vào chỗ trống (…)so sánh và Tổng ba góc của nên = 1800 -…… là góc ngoài của nên = 1800…… GV:Từ kết quả ?4 cho HS nêu định lí về góc ngoài của tam giác HS: HS:Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS:Đọc ?3 HS: HS:Trong mỗi tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau HS: kề bù với góc của HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS:Đọc ?4 HS: Tổng ba góc của nên = 1800 - là góc ngoài của nên = 1800- = HS:Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó II/Áp dụng vào tam giác vuông 1/Định nghĩa : Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông 2/Định lí : Trong mỗi tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau = 900 III/Góc ngoài của tam giác 1/Định nghĩa : Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy 2/Định lí:Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó àNhận xét : Góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó 4/Củng cố và luyện tập vận dụng :8ph HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BT2/108 GV:Cho HS đọc BT2 GV:ABC có tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính BT3/108 GV:Cho HS đọc BT3 GV:Hãy tính số đo góc ABC HS:Đọc BT2 HS: HS:Đọc BT3 HS: 5/. Dặn dò : 2ph Về học bài,xem và làm lại các BT đã làm tại lớp Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 109 GV hướng dẫn các BT để chuẩn bị cho tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 22/10/2013 Tuần 10, tiết 19 LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu : Củng cố thêm kiến thức về tổng ba góc của một tam giác Tính chất về góc của tam giác vuông, tính chất góc ngoài của tam giác II/. Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK,êke, thước đo góc HS:SGK, êke, thước đo góc III/. Các bước lên lớp: 1/. Ổn định lớp. 2/. Kiểm tra bài cũ:5ph HS1 :a/Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác b/Phát biểu định lí về góc trong tam giác vuông HS2 :a/Phát biểu định nghĩa góc ngoài của tam giác b/Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác 3/. Vào bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG *Hoạt động 1: 15ph Cho HS đọc BT6 x + = ? ; x + và như thế nào ? Mà nên x = ? Trong hình 56 đễ tính x ta cần xét những tam giác nào ? ; Vậy x = ? Trên hình 58 x là góc ngoài của tam của tam giác nào ? x = ? Vậy x = ? *Hoạt động 2: 10ph GV:Cho HS đọc BT 7 GV:Hãy tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ GV:Hãy tìm các cặp góc bằng nhau *Hoạt động 3: 12ph GV:Cho HS đọc BT 8 GV:HDHS vẽ hình GV: là góc ngoài của nên = ? GV:Ax là phân giác nên GV: = mà và là cặp góc đồng vị nên Ax và BC như thế nào ? HS:Đọc BT6 HS: x + = 900 ; HS: x + = HS:x = = 400 HS:Ta xét và HS: ; HS: x = HS:x là số đo góc ngoài của HS: x = HS: HS:x = = HS:Đọc BT 7 HS:Các cặp nhọn phụ nhau là: và ; và ; và ; và HS:Các cặp góc nhọn phụ nhau là : = ; = HS:Đọc BT 8 HS:Chú ý giáo viên giảng bài HS: = = 800 HS: HS: = mà và là cặp góc đồng vị nên Ax // BC BT6/109 Hình 55 x + = 900 ; x + = x = = 400 Hình 56 Ta xét và ; x = Hình 58 x là số đo góc ngoài của x = x = = BT7/109 Các cặp nhọn phụ nhau là: và ; và ; và ; và Các cặp góc nhọn phụ nhau là : = ; = BT8/109 là góc ngoài của nên ta có : = = 800 Ax là phân giác nên : = mà và là cặp góc đồng vị nên Ax // BC 4/. Dặn dò :3ph Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp. Làm BT9/109 Xem trước và trả lời câu hỏi: hai tam giác khi nào thì bằng nhau? Ngày soạn: 22/10/2013 Tuần 10, tiết 20 §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I/. Mục tiêu : Nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau Biết viết kí hiệu về sự băng nhau của hai tam giác theo quy ước Biết sử dung định nghĩa hai tam giác bằng nhau đễ suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau II/. Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK,êke, thước đo góc. HS:SGK, êke, thước đo góc III/. Các bước lên lớp: 1/. Ổn định lớp. 2/. Kiểm tra bài cũ: 5ph Tính trong hình vẽ và phát biểu tính chất tổng ba gĩc của một tam giác 3/. Vào bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS LƯU BẢNG *Hoạt động 1: 15ph I/Định nghĩa GV:Gọi HS đọc ? 1 GV:Cho tam giác ABC và A’B’C’ GV:Hãy kiểm nghiệm rằng : AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ; bằng thước và thước đo góc. GV:Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên gọi là hai tam giác bằng •Hai đỉnh A và A’; B và B’ ; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng •Hai góc A và A’; B và B’ ; C và C’ •Hai cạch AB và A’B’ ; AC và A’C’ ; BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng *Hoạt động 2: 10ph GV:Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và Tan giác A’B’C’ ta viết : GV:Khi viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được cùng thứ tự nếu HS:Đọc ? 1 HS: AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ; HS:Chú ý viên giảng bài HS: Chú ý GV giảng bài I/Định nghĩa : Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau các ứng bằng nhau. •Hai đỉnh A và A’; B và B’ ; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng •Hai góc A và A’; B và B’ ; C và C’ •Hai cạch AB và A’B’ ; AC và A’C’ ; BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng II/Kí hiệu : •Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và Tan giác A’B’C’ ta viết : • Khi viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được cùng thứ tự nếu 4/. Củng cố và luyện tập vận dụng :12ph HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS ?2 GV:Cho HS đọc ? 2 GV: và có bằng nhau không, nếu có hãy kí hiệu sự bằng nhau của chúng GV:Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương
File đính kèm:
- hinh 7 HKI.doc