Giáo án Hình học 7 - Học kì I

HĐ 2:Tính chất của hai góc đối đỉnh .(15p)

* Gv cho HS quan sát hình vẽ ở đầu bài về hai góc đối đỉnh

-Làm ?3 SGK : Cho HS lên đo các góc và so sánh các góc ?

* Gv: Nếu không đo ta có thể suy ra được không ?

Gv: ?

 (1). Vì sao?

 (2) . Vì sao?

Từ (1) và (2) suy ra ?

*Tương tự cho

?:Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?

- Cho hs ghi tính chất vào vở .

 

 

doc56 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õ :(5’)
 Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau rồi viết GT, KL của từng định lí
HĐ 2: Lý thuyết(10p)
Gv lần lượt cho hs trả lời các câu hỏi sau:
Định nghĩa hai góc đối đỉnh?
Định lí về hai góc đđ?
Đ/n 2 đt vuông góc?
Đ/n đường trung trực của đoạn thẳng?
Dấu hiệu nhận biết 2 đt song song?
Tiên đề Ơclit về đt song song?
Định lí về hai đt song song?
Ba đ/l về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song?
1. Lý thuyết
SGK
HĐ 3: Luyện tập (28p)
Bài tập: Điền vào chỗ trống
a) Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau được kí hiệu là....
b) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng ...
c) Hai đường thẳng song song là ....
d) Cho trước một điểm A và một đt d. ... đt d’ đi qua A và vuông góc với d.
e) Nếu a//c và b//c thì........
Gv: treo bảng phụ ghi đề bt và hs lần lượt điền vào 
Bài tập: Điền vào chỗ trống
a) xx’yy’
b) ...vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó
c) ... hai đt không có điểm chung
d) ... có một và chỉ một ...
e) ... a//b
Bài 54 sgk: 
Gv treo bảng phụ ghi đề và hình vẽ bài 54 => yêu cầu hs đọc đề, suy nghĩ và đọc kết quảd9 
- Viết tên 5 cặp đường thẳng vuông góc?
- Viết tên 4 cặp đt song song?
- Hãy kiểm tra bằng êke
=> Cho hs cả lớp nhận xét
Bài 56 sgk: Cho AB=28mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạnABGv: y/c hs vẽ và nêu các bước vẽ
Bài 54 sgk: a) Năm cặp đt vuông góc: 
d1 d8 ; d1 d2 ; d3 d4 
d3 d5 ;d3 d7
b) 4 cặp đt song song:
d8 // d2 ; d4// d5 ; d4 // d7 d5// d7
c) Hs dùng êke kiểm tra lại các cặp đt trên
Bài 56 sgk: 
Các bước vẽ :- Vẽ AB = 28mm
- X/đ trung điểm I của đoạn AB : IA = IB = 14mm
- Qua I vẽ đt d vuông góc với AB
Hướng dẫn về nhà: (2’)
 + Ôn lại toàn bộ phần lí thuyết ở chương I
 + Xem lại các bài tập đã giải
 + Làm các bài tập 57, 58, 59, 60 sgk
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 15 : §. ƠN TẬP CHƯƠNG I(Tiếp)
Ngày soạn:05/2011 Ngày dạy:12/10/2011 Dạy lớp: 7B ; 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
 * Kỹ năng : Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.
 * Thái độ : Cẩn thận, linh hoạt phân biệt và vận dụng kiến thức vào bài tập
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án, sgk, thước, bảng phụ
HS : Nắm vững kiến thức đã học, đồ dùng học tập
III .Tiến trình tiết dạy :
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : (5’)
 + Phát biểu định lí của hai đường thẳng song song 
+ Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song. Hãy vẽ hình minh họa và ghi GT,KL bằng kí hiệu
HĐ 2: Luyện tập (35p)
Bài 57 sgk: Cho hình vẽ: a//b
Hãy tính số đo x của góc O?
Gv gợi ý: Vẽ đường thẳng song song với a đi qua O.
+ Góc AOB =? 
+ Tính như thế nào?Vậy x bằng bao nhiêu ?
Cho hs nhận xét => Gv gọi 1 hs khác lên bảng trình 
Bài 57 sgk: 
Vẽ Om//a//b; ; (SLT)
 (Trong cùng phía)
Mà (gt)
x = = 380 + 480 = 860
Bài 58 sgk: Tính số đo x trong hình sau và giải thích vì sao tính được như vậy? 
Gv: Để tính x trước hết ta phải làm gì?a//b vì sao?
x+ 1150 = ? vì sao? => x =?
Cho hs nhận xét và ghi vào vở
Bài 59 sgk:
Gv treo bảng phụ có ghi bài tập 59 và yêu cầu hs hoạt động nhóm
Cho d//d’//d’’ và góc C1= 600, góc D3 = 1100. Tính : ,?
Sau khi hs hoạt động nhóm xong, gv đưa ra bài giải => nhận xét bài làm của các nhóm
Bài 58 sgk: Ta phải chứng minh được a//bVì a d; b d=> a//b; x + 1150 = 1800 ( vì trong cùng phía)
=> x = 650 
Bài 59 sgk: ( SLT)
 ( đồng vị)
(kề bù); (ĐĐ)
( đồng vị); ( đồng vị)
HĐ 3: Củng cố (3p)Cho hs nhắc lại các câu hỏi sau:-Định nghĩa hai đt song song?
- Định lí hai đt song song?
- Cách chứng minh hai đường thẳng song song?
Hướng dẫn về nhà: ( 2’) 
 + Ôn lại các câu hỏi lí thuyết ở chương I 
 + Xem lại các bài tập đã giải trên lớp
 + Tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 16 : §. KIỂM TRA CHƯƠNG I
 Tiết 1- Thứ tư - Ngày : 19 /10/2011 
CHƯƠNG II : TAM GIÁC
Tiết 17 : §1.TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC
Ngày soạn:10/10/2011 Ngày dạy:17/10/2011 Dạy lớp: 7B ; 7C ; 7D
A/MỤC TIÊU : 
* Kiến thức : Hs nắm được định lí tổng ba góc của một tam giác
* Kỹ năng : Vẽ- đo- cắt- dán - ghép hình - suy luận - chứng minh. Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của tam giác.
* Thái độRèn luyện tính cẩn thận, khả năng quan sát, dự đốn, tư duy sáng tạo, trình bày và vẽ hình chính xác.
B/CHUẨN BỊ :
* GV : Giáo án, sgk, thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, băng keo2 mặt, phấn màu, bảng phụ.
* HS : Đồ dùng học tập, bìa hình tam giác, kéo.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Ơån định tổ chức : (1’)
Kiểm tra bài cũ : (không)
P
 3. Giảng bài mới :
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2p)
-GV vẽ 2 tam giác lên bảng cĩ hình dáng kích thước khác nhau
? Liệu tổng 3 gĩc của tam giác này cĩ bằng tổng 3 gĩc của tam giác kia khơng?
A
B
C
K
Q
Hoạt động 2: Tổng ba gĩc của một tam giác
* Thực hiện bài ?1(7p)
- Gọi 2 HS lên bảng đo, mỗi em một tam giác
- Cả lớp vẽ 2 tam giác vào vở, rồi thực hiện ?1
- Sau đĩ ít phút gọi 3 HS đọc kết quả đo của mình.
- HS quan sát trên bảng về kết quả đo 2 bạn .
? Có nhận xét gì về kết quả trên.
I/Tổng ba gĩc của một tam giác
?1 Đo từng gĩc của mỗi tam giác rồi tính tổng ba gĩc:
 ABC: Â = ; BÂ = ; CÂ = 
 Â + BÂ + CÂ = 
 PKQ: PÂ = ; KÂ = ; QÂ = 
 PÂ + KÂ + QÂ = 
* Nhận xét: Tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kia.
?2 Thực hành: (10p)
-GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm, từng bước` cắt ghép.
- GV cùng thực hành cắt ghép dán trên bảng cho HS quan sát.
? Ba góc A,B,C đặt kề nhau thuộc loại góc gì.
? Qua cắt, ghép dự đoán tổng số đo 3 góc của một tam giác.
? Bằng 2 hoạt động đo và cắt ghép đều có dự đoán gì về tổng 3 góc của một tam giác?
- GV : giới thiệu định lý SGK/106
* Bằng lập luận chứng minh định lý (10p)
? Muốn chứng minh định lý trước hết làm gì?(vẽ hình)
? Vẽ hình gì?( vẽ tam giác)
? Bước tiếp theo là làm gì?( viết GT – KL)
?Hãy đọc lại định lý rồi cho biết GT- KL của định lý?
? Vậy viết như thế nào?
? Bước tiếp theo làm gì?( chứng minh định lý)
? Qua việc thưc hành cắt, ghép có thể nêu cách chứng minh định lý?(kẻ đường phụ qua A song song BC)
? Chỉ ra các góc bằng nhau?
? Vậy tổng 3 góc của tam giác ABC bằng tổng 3 góc nào trên hình?
? Nhắc lại cách chứng minh định lý?
? Ta còn có cách tạo đường phụ như thế nào để c/m đ/l
- Gv giới thiệu nói gọn như SGK phần cuối.
?2 Thực hành: 
- Cắt một tấm bìa hình tam giác.
- Cắt rời góc B và góc C ra rồi đặt nó kề với góc A như hình 43 SGK/106 .
C
A
B
* Định lý: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
GT ABC
KL Â + BÂ + CÂ = 1800
Chứng minh: 
Qua A kẻ đướng thẳng xy song song BC :
BÂ = Â1 (so le trong) 
 CÂ = Â2 (so le trong) (2) 
Từ (1) và (2) suy ra: 
BÂC + BÂ + CÂ = BÂC + Â1 + Â2 = 1800 
* Chú ý: SGK/106 
Hoạt động 3: Luyện tập và củng co 
á(Bảng phụ)(12p)
Bài 1: Có thể tồn tại tam giác có các góc như sau
- Gv đưa bài 1 lên bảng phụ, 
- HS đứng tại chỗ trả lời miệng 
Bài 2: Điền vào ô trống số đo các góc của tam giác ABC: 
? Nêu cách tính để điền vào ô trống? ( lấy 1800 trừ đi tổng các góc đã biết)
GV gọi mỗi HS lên bảng điền một ô.
Bài 3: Tính số đo x, y ở mỗi hình sau: 
- Cho HS đọc hình và suy nghĩ trong 3 phút. Sau đó mỗi hình gọi 1 HS trả lời.
* ABC : x = 1800 – ( 800+ 650) = 350
* DEF : x + x + 1200= 1800 2x = 600x = 300
*MNP: PÂ = 1800- (900+ 550) = 350
 x = 1800- 350 = 1450
*KQS : KÂ = 1800 – (750 + 450) = 600
 y = 1800 - 600 = 1200
 x = 1800 - 450 = 1350 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (3p)
- Học thuộc, viết thành thạo tổng số đo 3 gĩc trong một tam giác.
- Chứng minh định lý kẻ đường phụ qua B và C.
- Làm bài tập: 1; 2 SGK/108.
* Hướng dẫn bài 2: 
GV vẽ hình đặt câu hỏi phân tích đi lên như sơ đồ bên
? Muốn tính được ADÂC = ? ta phải tính được góc nào?
? Muốn tính DÂC = ? phải tính được góc nào?
? Vậy BÂC = ? tính bằng cách nào?
Bài 1: Có thể tồn tại tam giác có các góc như sau:
ABC : Â = 800 ; BÂ = 700 ; CÂ = 500.
 MNP : MÂ = 600 ; NÂ = 500 ; PÂ = 500.
 Bài 2: Điền vào ô trống số đo các góc của tam giác ABC: 
 Â
 BÂ 
 CÂ 
a
700
400
b
350
850
c
1100
500
A
Bài 3: Tính số đo x, y ở mỗi hình sau: 
 S
 Q
650
800
1200
900
 550
750
450
x
x
x
x
x
y
B
 C
 D
 E
 F
 P
 N
 K
 M
ADÂC = ?
DÂC = ?
BÂC = ?
Bài2 SGK/108
800
300
A
B
D
 C
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 18 : §1.TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC(Tiếp)
Ngày soạn:10/10/2011 Ngày dạy:22/10/2011 Dạy lớp: 7B ; 7C ; 7D
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hs nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông; Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác 
* Kỹ năng : Biết vận dụng định nghĩa, định lí để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
* Thái độäRèn luyện tính cẩn thận, khả năng quan sát, dự đốn, tư duy sáng tạo, trình bày và vẽ hình chính xác. 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ
HS : Học bài cũ, thước thẳng, thước đo góc
III .Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : (6’)
+ Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác ?+ Áp dụng: Tính số đo x,y trong các hình sau: ( x = 550 ) ( x = 900 ; y = 1400)
Hoạt động 2: Áp dụng vào tam

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh 7 Ky 1.doc