Giáo án Hình học 7 chương 2

1. Kiến thức:

- HS được cung cấp tương đối hệ thống các kiến thức về tam giác gồm:

+ Định lí về tổng ba góc của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.

+Khái niệm hai tam giác bằng nhau.

+ Các trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c; c.g.c; g.c.g)

+ Các dạng tam giác đặc biệt: tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân và tính chất của chúng.

+ Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

2. Kỹ năng:

-HS được rèn luyện các kỹ năng:

+ Vẽ hình, đo đạc, gấp hình.

+ Tính số đo các góc của tam giác.

+ Nhận dạng các tam giác bằng nhau.

+ Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng, cá góc bằng nhau.

-HS được rèn luyện các khả năng: quan sát, dự đoán.

 

doc117 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2664 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 chương 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mà = 900 = 900
* a // b+= 1800 ( cặp góc trong cùng phía)
 = 1800 - = 1800 - 1300 = 500
Vậy = 500
- 99 -
-GV? Ngoài cách tính trên còn cách làm nào khác?
-HS (khá): Chứng minh bAB tại B suy ra= 900
Tính = 500 = 500 ( cặp góc so le trong)
 IV. Củng cố:
 - Nêu tác dụng của quan hệ từ vuông góc đến song song? ( Để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song với nhau).
 - Để chứng minh hai đường thẳng song song ta làm thế nào? (Dựa vào quan hệ từ vuông góc đến song song hoặc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).
 - Để tính số đo của góc ta dựa vào đâu? ( Áp dụng tính chất của hai đường thẳng song song).
 V. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau:
 - Nắm chắc các kiến thức đã ôn tập trong giờ.
 - Ôn tập chương II theo nội dung đề cương hướng dẫn: Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
 - Xem lại các BT đã làm 
 - Làm bài tập 49, 57, 58 (SGK/101;104).
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Kiến thức:………………………………………………………………………….....
Phương pháp:…………………………………………………………………….......
Hiệu quả bài day:………………………………………………………………….....
Chuẩn bị bài của học sinh:……………………………………………………….......
- 100 -
Ngày soạn:8/12/12
Tiết 31:
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp)
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố các kiến thức cơ bản đã học trong chương II, vận dụng 
 các kiến thức đó vào bài tập chứng minh, tính toán.
 2. Kỹ năng: Biết vẽ hình, vận dụng thành thạo vào bài tập chứng minh quan hệ bằng nhau của hai tam giác, hai đoạn thẳng, hai góc, tính số đo các góc trong tam giác.
 3. Tư duy: Có tư duy tái tạo và khái quát hóa
 4. Thái độ: Có ý thức ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
B. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập, vấn đáp, đàm thoại
C. CHUẨN BỊ:
 - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc,ê ke. Đề cương ôn tập.
 - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. Ôn tập theo HD của GV
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ôn định: Ngày giảng:
 Lớp: 7A1- Sĩ số:
 II. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp khi ôn.
 III. Nội dung bài dạy:
 Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết chương II.
GV nêu câu hỏi để HS trả lời và nhớ lại và hệ thống được các kiến thức cơ bản đã học.
Câu1: Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác?
HS trả lời và ghi bài.
Câu 2: Góc ngoài của tam giác là gì? Nêu tính chất góc ngoài của tam giác?
HS: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
T/c: Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Câu 3: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh -cạnh của tam giác?
HS(Tb) phát biểu.
? Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh- cạnh có tác dụng gì?
1. Tổng ba góc của tam giác
*Định lí: 
Trong ABC: 
= 1800
*Góc ngoài của tam giác
A
B
C
x
là góc ngoài tại đỉnh C của ABC
*Tính chất: = 
2.Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
*Trường bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh
A
B
C
A’
B’
C’
- 101 -
HS( khá): Áp dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai góc bằng nhau.
Câu 4: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh- góc -cạnh của tam giác?
HS(Tb) phát biểu.
? Trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh có tác dụng gì?
HS( khá): Áp dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau.
Câu 5: Phát biểu trường hợp bằng nhau góc -cạnh- góc của tam giác?
HS(Tb) phát biểu.
? Trường hợp bằng nhau góc- cạnh-góc có tác dụng gì?
HS( khá): Áp dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’
ABC = A’B’C’ (c.c.c)
A
A’
B’
C’
C
B
*Trường bằng nhau cạnh- góc- cạnh
 ABC và A’B’C’ có:
 AB = A’B’; ; BC = B’C’ 
ABC = A’B’C’ (c.g.c)
*Trường bằng nhau Góc - cạnh - Góc
A
A’
B’
C’
C
B
ABC và A’B’C’ có:
 ; BC = B’C’ ; 
ABC = A’B’C’ (g.c.g)
 Hoạt động2: Luyện tập
GV: Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
Gọi 1 hS khác lên vẽ hình và ghi GT, KL
 HS cả lớp làm vào vở.
GV: Gọi HS xung phong tính góc BAC?
HS: Dựa vào tổng ba góc trong tam giác ABC
1. Bài số 11(SBT/99)
 ABC =700
GT = 300
 Pgiác AD (DBC)
 AHBC (HBC)
 a) =?
 b) = ?
 c) = ?
Chứng minh: a) Tính =?
ABC có =700 , = 300 (gt)
=> =1800 – (700+300) = 800
b) Tính=?
Vì AD là tia phân giác của (gt)
- 102 -
GV: Để tính ta cần dựa vào tam giác nào?
HS: ADH
GV: Muốn tính được trong tam giác đó, cần biết góc nào?
HS: 
GV: Muốn tính được dựa vào tam giác nào?
HS: ABD
*Bài 2: 
Cho tam giác ABC có = 900, tia phân giác BD của góc B (D AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA.
So sánh AD và DE. 
Chứng minh AE BD
-GV yêu cầu HS đọc kĩ bài, vẽ hình ghi GT, KL.
-HS thực hiện cá nhân, một HS lên vẽ hình trên bảng.
-GV hướng dẫn HS phân tích đi lên để c/m: So sánh AD và DE
A
C
B
D
E
I
So sánh ABD và EBD
b) AEBD
 = = 900
 + = 1800
 ABI = EBI
Mà = 800 (cmt)
=> = = 400
Xét trong ABD có : =700; = 400
=> = 1800 – (700+400) = 700
Hay = 700
- Xét trong ADH có : = 900 (AHBC )
 = 700 => = 900- 700 = 200
A
C
B
D
E
2. Bài 2: 
GT
ABC, = 900, D AC
BD là tia phân giác của 
 E BC, BE = BA
KL
a) So sánh AD và DE; 
b) AE BD
Chứng minh:
a) Xét ABD và EBD có:
BA = BE (gt)
( vì BD là tia phân giác của góc B)
BD là cạnh chung
Do đó ABD = EBD ( c.g.c)
 AD = DE ( hai cạnh tương ứng)
b) Gọi I là giao điểm của AE và BD
Ta có ABI = EBI ( c.g.c)
 = (hai góc tương ứng)
Mà + = 1800 ( vì kề bù)
= = 900
AEBD
 IV. Củng cố:
 - Khi vẽ hình chứng minh cần bám sát đề bài, vẽ hình theo từng bước của đề bài.
 - Khi chứng minh từng phần cần đọc kĩ “hình“có liên quan đặc biệt là các tam giác với
- 103 -
 các đỉnh tương ứng phải dự đoán trước trên cơ sở GT cho những yếu tố có liên quan.
 - Muốn chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau ta làm thế nào?
 ( Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c)
 V. Hướng dẫnhọc ở nhà và chuẩn bị bài sau:
 -Nắm chắc các kiến thức đã ôn tập trong giờ.
 -Ôn tập theo nội dung đề cương hướng dẫn chuẩn bị cho thi học kì.
 - Làm bài tập: 43; 44 (SGK/125)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Kiến thức:………………………………………………………………………….....
Phương pháp:…………………………………………………………………….......
Hiệu quả bài day:………………………………………………………………….....
Chuẩn bị bài của học sinh:……………………………………………………….......
Ngày soạn: 27.12.2013	 Tiết : 32
	 Tuần: 20
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Phần hình học)
A. MỤC TIÊU:
 * Kiến thức: Giúp HS nắm chắc hơn các kiến thức vận dụng trong bài kiểm tra, tự rút ra kinh nghiệm và đánh giá được bản thân.
 * Kĩ năng: Nhận biết được phương pháp giải các bài tập kiểm tra, rút được kinh nghiệm về kĩ năng giải bài tập.
 * Tư duy : Rèn tư duy độc lập, tự giác.
 * Thái độ: Giáo dục tính cận thận, thẩm mĩ trong vận dụng kiến thức và trình bày bài làm
B. CHUẨN BỊ:
 - GV: Nhận xét bài làm HS, Một số ưu điểm,sai lầm phổ biến và các bài làm điển hình
 của HS
 - HS: Đề kiểm tra học kì I đã làm, thước kẻ, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
C. PHƯƠNG PHÁP: 
 *Diễn giảng, Đàm thoại
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ôn định lớp: Ngày giảng: Lớp 7A1 vắng:
 2. Nội dung
 Hoạt động1: Nhận xét bài làm của HS
 * Ưu điểm:
 - Hầu hết HS hiểu, vẽ hình, ghi GT- KL và chứng minh được câu a; câu b.
 - Một số em chứng minh được câu c.(Hoàng Hà, Giang, My)
 - Một số em hiểu, trình bày chứng minh chặt chẽ, rõ ràng, lô gic.
 * Nhược điểm và tồn tại:
 - Hầu hết không làm được ( hoặc làm sai) câu c
 - Còn một số em trình bày chứng minh không chặt chẽ, căn cứ đưa ra chưa rõ ràng, hình vẽ chưa đẹp, chưa chính xác với yêu cầu của đề bài. Còn nhiều em phải vẽ lại lần 2
 Hoạt động 2: Chữa bài
GV: Gọi HS đọc lại đề bài, tóm tắt GT- KL của bài
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ vào vở.
 ABC: AM = BM, AN = NC, 
 gt MC = MD ; NE = NB 
 a) AMD = BMC 
 b) AD = AE 
 Kl c) A; D; E thẳng hàng
GV: Hãy nêu cách chứng minh hai tam giác bằng nhau và trình bày phần a 
GV: Từ hai tam giác bằng nhau ta suy ra điều gì 
HS: hai cạnh tương ứng và hai góc tương ứng bằng nhau
GV: Muốn chứng minh AD = AE thì phải chứng minh điều gì? 
GV: Hãy chứng minh ANE = BNC 
GV: Gọi hs lên bảng trình bày.
GV; Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta có những cách nào?
HS: cách 1 chứng minh AD//BC và AE//BC theo tiên đề ơclit thì hai đường thẳng đó trùng nhau do đó 3 điểm A; D; E cùng nằm trên một đường thẳng.
Cách 2: Chứng minh 3 góc tại đỉnh A có tổng = 1800 . từ đó khẳng định hai cạnh ngoài của góc bẹt làm thành một đường thẳng.
GV: gọi hai hs lên trình bày hai cách giải trên 
Chứng minh:
E
 A
D
N
M
C
B
Bài giải 
a)Xét AMD và BMC có AM = MB ( gt) 
và DM = MC ( gt) AMB = BMC( đ đ) 
 => AMD = BMC ( c,g,c) 
b) Từ AMD = BMC => AD = BC 
 Xét ANE và CNB có BN = NE ( gt) 
AN = NC(gt) và ANE = BNC ( đ đ)
=> ANE = CNB ( c,g,c) => AE = BC
 Vậy AD = AE ( cùng bằng BC) 
c) Vì AMD = BMC ( cmt) 
=> DAM = MBC ( góc tương ứng ) mà hai góc ở vị trí so le trong =>AD // BC 
Tương tự ANE = CNB( cmt) 
=> EAN = NCB ( góc tương ứng) mà hai góc ở vị trí so le trong =>AE // BC 
Theo tiên đề Ơclit ta có đường thẳng AD và AE trùng nhau hay ba điểm A; D; E thẳng hàng
Cách khác : chứng minh
Từ hai cặp tam giác bằng nhau trên ta có 
DAE = DAB + BAC + CAE = CBA + BAC + ACB = 1800 
Vậy góc DAE là góc bẹt do đó AE và AD trùng nhau . Ba điểm A; D; E thẳng hàng.
 3. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau:
 - Ôn lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác và trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
 - Làm bài tập 40; 42; 43 (SGK/124+125).
 - Chuẩn bị giờ sau luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
 1. Thống kê điểm:
Lớp
Điểm
7A1
4
3-4
2-3
Dưới 2
1
0
1
10
7
5
0
0
 2. Một số vấn đề cần lưu ý:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 2.1.2014	 Tiết: 33
	 Tuần: 20
 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
 * Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác (cạnh- cạnh- cạnh,
 cạnh - góc- cạnh, góc- cạnh-góc). Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác 
để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
 * Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng vẽ hình, lập luận có căn cứ, cách phâ

File đính kèm:

  • dochinh 7 chuong 2(1).doc