Giáo án Hình học 7 cả năm - Trường THCS Bình Sơn

PHẦN HÌNH HỌC

Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.

- Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Kĩ năng.

- Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

- Bước đầu tập suy luận.

3. Thái độ.

- Rèn tính cẩn thận , chính xác và khả năng suy luận của HS.

doc315 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 cả năm - Trường THCS Bình Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C
D
M
1
2
gt
D ABC: AB = AC
MỴ BC: BM = CM
DỴ tia đối của tia MA;
AM = MD
kl
a/ DABM = DDCM
b/ AB // DC
c/ AM ^ BC
d/ Tìm điều kiện của DABC để 
Giải:
a/ Xét DABM và DDCM có:
AM = DM (gt)
BM = CM (gt)
 (hai góc đối đỉnh)
Þ DABM = DDCM (c.g.c)
b/ Ta có: DABM = DDCM
Þ (hai góc tương ứng)
Mà và là hai góc so le trong
Þ AB // DC (theo dấu hiệu nhận biết).
c/ Xét DABM và DACM có:
AB = AC (gt)
AM là cạnh chung
BM = CM (gt)
Þ DABM = DACM (c.c.c)
Þ (hai góc tương ứng)
Mà 
(do 2 góc kề bù)
Þ 
Þ AM ^ BC
d/
Ta có: (AB// DC)
Þ khi 
Mà khi (vì do )
Vậy khi D ABC có
AB = AC; 
Hoạt động 2: Củng cố (5 phút)
PP: vấn đáp, hoạt động nhĩm.
? Phát biểu các dấu hiệu (đã học) nhận biết hai đường thẳng song song.
? Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác? Định lý về góc ngoài của tam giác
+ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b có:
- Một cặp góc so le trong bằng nhau, hoặc
- Một cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc 
- Một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a// b. 
+ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
+ Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.( 1 phút)
- Ôn tập lại các định nghĩa, định lý, tính chất đã học.
- Coi lại những bài tập đã làm.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , ghi giả thiết, kết luận
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.
Duyệt của tổ chuyên mơn
Bình Sơn, ngày tháng năm 2013
Phạm Thị Hường
Tuần: 20	Ngày soạn: 
Tiết: 33	Ngày dạy: .
BÀI 6: TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
2. Kĩ năng.
- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản
3. Thái độ.
- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần say mê học tập. 
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. 
III. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (4 phút)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
+ Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh – cạnh
+ Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
+ Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề: (5 phút)
PP: vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề
GV yêu cầu HS hãy nhận dạng tam giác ở mỗi hình.
GV: Để phân loại các tam giác trên người ta dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào mà lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không?
? Quan sát hình vẽ, em hãy xem hình vẽ cho biết điều gì ?
C
B
A
GV: DABC có AB = AC; đó là tam giác cân ABC
HS:
DABC là tam giác nhọn.
DDEF là tam giác vuông.
DHIK là tam giác tù.
+ Hình cho biết DABC có 2 cạnh bằng nhau là cạnh AB và cạnh AC
Hoạt động 2: Định nghĩa. (5 phút)
PP: động não, vấn đáp
?Thế nào là tam giác cân ?
GV hướng dẫn HS cách vẽ DABC cân tại A.
+ Vẽ cạnh BC.
+ Vẽ các cung tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau taiï A.
+ Nối AB, AC ta có DABC là tam giác cân tại A
+ Lưu ý bán kính đó phải lớn hơn 
GV giới thiệu:
+ AB, AC: các cạnh bên.
+ BC : cạnh đáy.
+ Góc B và C là các góc ở đáy. Góc A là góc ở đỉnh
GV yêu cầu HS làm ?1
(GV cho HS điền vào bảng phụ)
+ Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
HS làm ?1
1. Định nghĩa.
C
B
A
Định nghĩa: (SGK)
?1
Hoạt động 3: Tính chất. (12 phút)
PP: vấn đáp, hoạt động nhóm
GV yêu cầu HS làm ?2 
? Qua ?2 nhận xét về hai góc đáy tam giác cân.
GV yêu cầu HS đọc định lí 1.
? Ngược lại nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác gì?
GV yêu cầu HS đọc lại đề bài 44 trang 125 SGK
GV yêu cầu HS đọc định lí 2.
? Quan sát hình vẽ, em hãy xem hình vẽ cho biết điều gì ?
GV: DABC là tam giác vuông cân
? Vậy tam giác vuông cân là tam giác như thế nào? 
GV yêu cầu HS làm ?3 
? Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân.
+ Hãy kiểm tra lại bằng thước đo góc
Xét DABD và DACD có:
AB = AC
AD: cạnh chung
Þ DABD = DACD
Þ (2 góc tương ứng)
+ Hai góc ở đáy bằng nhau.
+ Tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác cân.
+ DABC có AB = AC; 
+ Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
+ Xét tam giác vuông ABC
Þ 
Mà DABC cân tại A
Þ (tính chất tam giác cân)
Þ 
HS kiểm tra lại bằng thước đo góc.
2. Tính chất 
Định lí 1: (SGK)
Định lí 2: (SGK)
Định nghĩa: (SGK)
Hoạt động 4: Tam giác đều. (10 phút)
PP: vấn đáp, hoạt động nhóm
? Quan sát hình vẽ, em hãy xem hình vẽ cho biết điều gì ?
GV: DABC là tam giác đều
? Vậy tam giác đều là tam giác như thế nào?
GV yêu cầu HS làm ?4 
GV: Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600. Đó chính là hệ quả 1 (hệ quả của định lí 1)
? Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đều, em còn có cách chứng minh nào khác không ?
GV: Đó chính là nội dung hai hệ quả tiếp theo (hệ quả của định lí 2) nói về dấu hiệu nhận biết tam giác đều.
GV yêu cầu HS về nhà CM xem như bài tập.
+ DABC có AB = AC = BC
+ Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
?4
a/ Do AB = AC nên DABC cân tại A
Þ (1)
Do AB = BC nên DABC cân tại B
Þ (2)
b) Từ (1) và (2) ở câu a
Þ 
Mà (định lí tổng ba góc của tam giác)
Þ 
+ CM: Tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.
CM: tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.
3. Tam giác đều
Định nghĩa: (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập. (8 phút)
PP: vấn đáp, hoạt động nhóm
? Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân
? Nêu định nghĩa tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều.
? Thế nào là tam giác vuông cân?
GV yêu cầu HS làm bài 47 trang 127 SGK.
? Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của tam giác cân, tam giác đều
HS trả lời:
HS lấy ví dụ thực tế
Bài 47:
Theo hình vẽ có:
DABD cân đỉnh A.
DACE cân đỉnh A.
DOMN đều vì OM = ON = MN
DOMK cân (vì OM = MK)
DONP cân (vì ON= NP)
D OPK cân (vì )
Thật vậy:
DOMN đều Þ 
 là góc ngoài của D OMK
Þ 
Chứmg minh tương tự ta được 
Þ DOPK cân đỉnh O
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.( 1 phút)
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 46, 49, 50(SGK) 
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.
Tuần: 21	Ngày soạn: ..
Tiết: 35	Ngày dạy: .
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.
2. Kĩ năng.
- Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân.
- Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân; tam giác đều.
- HS biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo; biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đềvà hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo.
3. Thái độ.
- Phát huy trí lực của học sinh 
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
III. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, động não, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (10 phút)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
+ Nêu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về tính chất tam giác cân.
Làm bài tập 49 trang 127 SGK
+ Nêu định nghĩa tam giác đều. Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác đều. 
Làm bài tập 50 trang 127 SGK
+ Định nghĩa:
+ Định lí 1:
+ Định lí 2:
+ Bài 49:
a/ Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400
Þ Các góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau và bằng: = 700
b/ Góc ở đáy của tam giác cân bằng 400
Þ Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng:
 1800 – 400 . 2 = 1000
+ Định nghĩa:
+ Hệ quả:
+ Bài 50:
10
10
10
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập (27 phút)
PP: vấn đáp, hoạt động nhóm
GV yêu cầu HS làm bài 51 trang 128 SGK.
GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận.
? Muốn so sánh và ta làm như thế nào? 
GV có thể cùng phân tích với HS cách chứng minh khác như sau:
DDBC = DECB
GV yêu cầu HS trình bày miệng cách chứng minh này.
? DIBC là tam giác gì? Vì sao?
? Nếu câu a chứng minh theo cách 1 thì câu b chứng minh như thế nào?
GV yêu cầu HS làm bài 52 trang 128 SGK.
GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận.
? Theo em tam giác ABC là tam giác gì?
+ Ta so sánh DABD và DACE
+ Cách 2: 
Vì E Ỵ AB (gt)
Þ AE + EB = AB
Vì D Ỵ AC (gt) 
Þ AD + DC = AC
mà AB = AC (gt)
 AE = AD (gt)
Þ EB = DC
Xét DDBC và DECB có:
BC cạnh chung
 = (góc đáy tam giác cân ABC)
DC = EB (cmt)
ÞDDBC = DECB(c.g.c)
Þ 
Mà = (góc đáy tam giác cân).
Þ 
+ Tam giác IBC là tam giác cân vì theo chứng minh cách 2 ta đã có 
+ Ta có = 
Hay 
Mà = (vì D ABC cân)
Þ=
Þ 
Vậy DIBC cân.
HS làm bài 52 trang 128 SGK.
+ Tam giác ABC là tam giác đều.
Bài 51:
I
E
D
C
B
A
1
2
1
2
gt
DABC cân (AB = AC)
D Ỵ AC ; E Ỵ AB;
AD = AE; BD cắt CE tại I 
kl
a/ 

File đính kèm:

  • docHINH HOC 7.doc