Giáo án Hình học 6 - Tuần 20 - Tiết 15: Nửa mặt phẳng

Hđ1: Tìm hiểu nửa mặt phẳng. (18p)

Trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, nhóm, trình bày.

- GV: Dùng hình ảnh mặt phẳng là tờ giấy, dùng thước thẳng vẽ một đ/thẳng lên tờ giấy và hình thành k/niệm nửa mặt phẳng.

? Nửa mặt phẳng là gì.

? Hình ntn được gọi là một nửa m/p/bờ a.

? Hai nửa m/p có chung bờ có quan hệ gì với nhau.

- GV: Vẽ hình lên bảng.

 ? Hai nửa m/p I và II có phải là hai nửa m/p chung bờ không. Vì sao?

? Em hãy xác định điểm thuộc nửa m/p nào. Không thuộc nửa m/p nào?

- HS đứng tại chỗ trình bày.

- HS khác nhận xét và bổ sung thêm.

- GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày.

 Cho HS đọc đề bài ?1 và ?2 rồi nêu yêu cầu.

- HS đọc và nêu hướng trình bày.

- HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

- HS khác nhận xét và bổ sung thêm.

- GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày.

* Hđ2: Tìm hiểu tia nằm giữa hai tia. (15p)

Trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, nhóm, trình bày.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 20 - Tiết 15: Nửa mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Hai góc bù nhau
+ Hai góc kề bù
 ?2 Hướng dẫn 
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
Bài tập 
	IV. Hướng dẫn HS về nhà: (1p)
- Xem lại bài học.
 - Làm bài tập: 20;21;22/sgk.
	- Chuẩn bị bài mới: “Tia phân giác của góc ”
E/ Rút kinh nghiệm: 
.......
..?&@?&@..
Tuần 25:- Lớp dạy: 6A1 
 Ngày soạn: 7/1/2014 Ngày dạy: 9/1/2014 
Tiết 19: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC 
A/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu tia phân giác của góc là gì? Hiểu đường phân giác của góc là gì?
- Kỹ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc.
- Thái độ: Tư duy linh hoạt, cẩn thận chính xác khi đo vẽ góc, gấp giấy.
B/ Chuẩn bị của GV và HS:
	GV: Giáo án, ĐDDH, một số ví dụ.
	HS: ĐDHT, kiến thức liên quan.
C/ Phương pháp: 
Trực quan, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, nhóm, trình bày.
D/ Tiến trình dạy và học:
Ổn định lớp: (1p)
Kiểm tra bài cũ. (5p)
 Nêu định nghĩa góc
 III. Dạy và học bài mới: (43p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hđ 1: Tìm hiểu tia phân giác của một góc
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hai góc xOz và zOy?
Tia Oz có quan hệ gì với hai cạnh của góc xOy?
GV: Cho HS nêu khái niệm.
GV: Vậy tia phân giác của một góc có những tính chất nào?
Hđ 2: Tìm hiểu cách vẽ tia phân giác của một góc
GV: Cho HS đọc ví dụ và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Nếu tia Oz là phân giác của góc xOy thì tia Oz phải thoả mãn mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào?
GV: Tia phan giác Oz chia góc xOy thành mấy góc? Các góc này có quan hệ như thế nào với nhau?
Em hãy nêu cách vẽ tia phân giác thoã mãn các yêu cầu trên?
GV: Các góc không phải là góc bẹt có mấy tia phân giác?
GV: Cho HS đọc nhận xét SGK 
Hđ 3: Hoạt động theo nhóm thực hiện ?1
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hđ 4: Tìm hiểu đường phân giác của một góc
GV: Cho HS đọc chú ý SGK 
GV: Ngoài cách gọi tia phân giác ta còn có cách gọi khác không?
Đường thẳng chứa tia phân giác của góc còn được gọi là gì?
Hoạt động 5: Luyện tập
1. Tia phân giác của một góc là gì?
Tia Oz là tia phân giác của góc xOy nếu:
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc
Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640
Giải
Ta có: 
Mà 
Suy ra: 
Vẽ tia Oz nằm giữa Ox và Oy sao cho 
Nhận xét: (SGK)
 ?1 Hướng dẫn 
Góc bẹt có hai tia phân giác.
Ot và Ot’ là hai tia phân giác của góc bẹt xOy.
3. Chú ý
(SGK)
Bài tập 32 SGK 
Hướng dẫn
Đáp án đúng là
C và D
4. Củng cố:
– Tia phân giác của góc là gì?
– Mỗi góc có mấy tia phân giác?
– Đường phân giác là gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập SGK;
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
	Ngày dạy: 22/03/2012
Tiết : 22 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
– Củng cố khái niệm tia phân giác của góc, tia nằm giữa hai tia, biết tính số đo của các góc có liên quan với nhau bởi biểu thức cộng góc;
– Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, thước đo góc.
* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hđ 1: Tính số đo của góc
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Bài toán cho biết điều gì? Bài toán yêu cầu gì?
GV: Hai góc như thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù phải thoả mãn mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào? Tia phân giác của một góc có những tíng chất nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
GV: Nhấn mạnh lại phương pháp trình bày dạng toán trên.
Hđ 2: Hai tia phân giác của hai góc kề bù có tính chất gì?
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Bài toán có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào?
GV: Thế nào gọi là góc bẹt? Người ta chia góc bẹt thành mấy góc? Các góc có quan hệ như thế nào với nhau? Căn cứ vào đâu mà em khẳng định được điều đó?
GV: Tính số đo góc aOb có mấy cách đó là những cách nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Hđ 3: Tính tổng số đo hai góc.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV:Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Bài toán có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào?
GV: Tia phân giác của góc có tính chất gì? hãy tính số đo của các góc tạo bởi tia phân giác ? Tính số đo góc mOn như thể nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
Dạng 1: Tính số đo góc
Bài tập 33 SGK 
Hướng dẫn 
O
x'
x
y
t
(Tính chất 2 goc kề bù)
(vì Ot là tia phân giác của )
Vậy 
Dạng 2: Chứng minh
b
x
O
y
m
a
Bài tập 34 SGK 
Hướng dẫn 
(Tính chất tia phân giác)
Mà 
(Tính chất tia phân giác)
(Tính chất tia phân giác)
Do đó 
Vậy 
Dạng 3: Tính tổng hai góc
Bài tập 36 SGK 
Hướng dẫn 
O
x
z
n
y
m
(Tính chất tia phân giác)
(Tính chất tia phân giác)
 =
Vậy = 400
4. Củng cố 
– GV nhấn mạnh lại tính chát tia phân giác của góc, tia nằm giữa hai tia;
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 34 SGK;
5. Hướng dẫn học ở nhà
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 34 SGK;
– Chuẩn bị bài thực hành
	Ngày dạy: 29/03/2013
Tiết : 23 §7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
I. MỤC TIÊU
– Học sinh làm quen với dụng cụ xác định góc trên thực tế.
– Biết cách đo góc trong thực tế;
– Làm quen với việc thực hành hoạt động nhóm ngoài trời.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thực hành. (mỗi nhóm một bộ)
* Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định : Chia nhóm hoạt động
2. Kiểm tra : Nêu định nghĩa góc
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hđ 1: Tìm hiểu chức năng dụng cụ thực hành
GV: Giới thiệu công dụng của các dụng cụ trong tiết thực hành.
Hđ 2: Chuẩn bị
GV: Phát dụng cụ thực hành cho các nhóm.
GV: Phân công các nhóm thực hiện theo các địa điểm trên sân.
Hđ 3: Thực hành
GV: Cho HS lắp đặt các dụng cụ thực hành.
GV: Đến từng nhóm và yêu cầu HS xác định các góc thực tế dựa vào cọc cắm trên mặt đất.
GV: Theo dõi và nhắc nhơ những nhóm đặt dụng cụ chưa phù hợp.
Hướng dẫn HS chọn vạch số 0 để xác định vạch còn lại.
Kiểm tra tâm đĩa quay có trungd với điểm C không?
Xác định độ đo của góc cần đo.
GV: Chọn một nhóm thực hành tiêu biểu thực hiện cho các nhóm khác quan sát.
1. Dụng cụ
– Giác kế nằm ngang;
– Cọc tiêu.
2. Chuẩn bị thực hành
– Nhận địa điểm thực hành;
– Nhận dụng cụ thực hành.
3. Tiến hành thực hành
Học sinh thực hành theo nhóm
Mẫu báo cáo thực hành
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÁO CÁO THỰC HÀNH
Lớp 6. . . Nhóm: . . . . . . 
Địa điểm thực hành: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Nội dung thực hành: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiến trình thực hiện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
4. Củng cố 
– GV nhận xét nhắc nhở những sai phạm trong thực hành;
– Rút ra bài học cho bản thân.
5. Hướng dẫn học ở nhà
– Học sinh về nhà học bài.
– Chuẩn bị làm báo cáo.
Ngày dạy: 05/04/2013
Tiết : 24 §7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
I. MỤC TIÊU
– Học sinh làm quen với dụng cụ xác định góc trên thực tế.
– Biết cách đo góc trong thực tế;
– Làm quen với việc thực hành hoạt động nhóm ngoài trời.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thực hành. (mỗi nhóm một bộ)
* Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định : Chia nhóm hoạt động
2. Kiểm tra : Nêu định nghĩa góc
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hđ 1: Tìm hiểu chức năng dụng cụ thực hành
GV: Giới thiệu công dụng của các dụng cụ trong tiết thực hành.
Hđ 2: Chuẩn bị
GV: Phát dụng cụ thực hành cho các nhóm.
GV: Phân công các nhóm thực hiện theo các địa điểm trên sân.
Hđ 3: Thực hành
GV: Cho HS lắp đặt các dụng cụ thực hành.
GV: Đến từng nhóm và yêu cầu HS xác định các góc thực tế dựa vào cọc cắm trên mặt đất.
GV: Theo dõi và nhắc nhơ những nhóm đặt dụng cụ chưa phù hợp.
Hướng dẫn HS chọn vạch số 0 để xác định vạch còn lại.
Kiểm tra tâm đĩa quay có trungd với điểm C không?
Xác định độ đo của góc cần đo.
GV: Chọn một nhóm thực hành tiêu biểu thực hiện cho các nhóm khác quan sát.
1. Dụng cụ
– Giác kế nằm ngang;
– Cọc tiêu.
2. Chuẩn bị thực hành
– Nhận địa điểm thực hành;
– Nhận dụng cụ thực hành.
3. Tiến hành thực hành
Học sinh thực hành theo nhóm
Mẫu báo cáo thực hành
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÁO CÁO THỰC HÀNH
Lớp 6. . . Nhóm: . . . . . . 
Đị

File đính kèm:

  • docgiao an 6 HKII.doc