Giáo án HÌNH HỌC 6 Trường THCS Tân Bình

A. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

 – Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?

– Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng (không thuộc) đường thẳng.

 2. Kĩ năng :

– Biết vẽ điểm, vẽ dường thẳng.

– Biết đặt tên cho điểm cho đường thẳng.

– Biết kí hiệu điểm, đường thẳng.

 – Biết sử dụng kí hiệu .

 3. Thái độ:

_Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác

B. CHUẨN BỊ

* GV: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.

* HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bài

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình tốn 6

2. Bài mới:

 

doc74 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án HÌNH HỌC 6 Trường THCS Tân Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 .Kiến thức: - Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
 2. Kĩ năng: 
 -Biết vẽ trung điển của đoạn thẳng.
 -Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng
 3. Thái độ: -Cẩn thận, chính xác khi đo vẽ, gấp giấy.
B. CHUẨN BỊ 
* GV: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa. 
* HS: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1.Kiểm tra bài cũ: Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng
2. Bài mới: 
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu trung điểm của đoạn thẳng.
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Giới thiệu cho HS biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Hãy quan sát hình vẽ và cho biết:
Điểm M có quan hệ như thế nào với A, B?
Khoảng cách từ M đến A như thế nào so với từ M đến B?
GV: Cho HS nêu khái niệm.
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào? 
GV: Nhấn mạnh lại các điều kiện và tóm tắt lên bảng.
GV: Khi kiểm tra một điểm có phải là trung điểm của đoạn thẳng hay không ta cần kiểm
tra mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
GV: M có quan hệ như hế nào với đoạn thẳng AB?
GV: Từ tính chất trên ta suy ra được điều gì?
GV: Độ dài đoạn thẳng AM bằng bao nhiêu?
Em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Hướng dẫn HS cách xác định thứ hai gấp giấy can (giấy trong)
GV: Cho HS trả lời s SGK 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Bài toán đã cho biết những yếu tố nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Cho HS nêu hướng trình bày.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng thì điểm đó cần thoả mãn mấy yêu cầu? 
Đó là những yêu cầu nào?
GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
1. Trung điểm của đoạn thẳng
A
M
u
B
 M là trung điểm của AB
Khái niệm:
(SGK)
M là trung điểm của AB nếu:
 + M nằm giữa A và B.
 + M cách đều A và B.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB
Giải 
Ta có: AM + MB = AB
AM = MB
Suy ra: AM = MB = cm
Cách 1
Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 3cm
Cách 2
Gấp giấy can (giấy trong)
 s Hướng dẫn 
Dùng sợi dây đo độ dài của thanh gỗ gấp đôi sợi dây có độ dài bằng thanh gỗ đo nột đầu của thanh gỗ lại ta được trung điểm của thanh gỗ.
Bài tập 60 trang 125 SGK 
Hướng dẫn 
O
A
B
x
2cm
4cm
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên
 OA + AB = OB
 2 + AB = 4 
 AB = 4 – 2 
 AB = 2
Vậy AB + OA = 2 (cm)
c) Đoạn A là trung điểm cua đoạn thẳng OB.
Vì :
 + A nằm giữa hai điểm O, B 
 + A cách đều hai đầu đoạn thẳng OB.
3. Củng cố :
– Trung điểm của đoạn thẳng là gì? Một điểm trở thành trung điểm của đoạn thẳng cần đạt được mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 60; 63 SGK 
4. Dặn dò :
 – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 61; 62; 64; 65 SGK. 
 – Chuẩn bị phần ôn tập.
5. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
TT ký duyệt
Tiết 13 :ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày dạy: Lớp dạy:
A. MỤC TIÊU 
– Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
– Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo vẽ đoạn thẳng.
B. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa. 
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
Kiểm tra bài cũ: 
Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng?
2. Bài ôn tập:
Hoạt động GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận biết các hình
GV: Ở chương trình hình học 6 các em đã học được những hình nào? Hãy nêu tên các hình đó?
GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu tên các hình đã học.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
Hoạt động 2: Nhắc lại tính chất 
GV: Các hình trên có những tính chất nào?
Hãy nêu các tính chất trong hình học 6 mà em đã được học.
GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
Hoạt động 3: Bài tập vân dụng
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình.
GV: Bài toán đã cho biết điều gì? dể so sánh hai đoạn thẳng ta cần thực hiện như thế nào?
Độ dài các đoạn thẳng cần so sánh đã biết chưa? Tìm độ dài đoạn thẳng còn lại như thế nào?
 Hãy tìm độ dài đoạn thẳng MB?
Hãy so sánh AM và MB?
Em có kết luận gì về điểm M với đoạn thẳng trên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 4: Vẽ đoạn thẳng
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Bài toán cho biết gì?
Độ dài AM là bao nhiêu?
Vậy ta vẽ đoạn thẳng AM khi đã biết điều gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 5: Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài của đọan thẳng?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Em hãy so sánh OA và OC?
 OB và OD?
GV: Điểm O có quan hệ gì với các đoạn thẳng trên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
I. Các hình
(SGK)
II. Tính chất 
(SGK)
III. Bài tập 
Bài tập 6 SGK 
Hướng dẫn 
A
M
B
6cm
3cm
Giải 
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì 3<6
b) M nằm giữa A vàB 
AM +MB =AB 
3 +MB = 6
MB = 6 – 3
MB = 3
Vậy MA = MB = 3
c) M là trung điểm của AB vì 
 + M nằm giữa A và B.
 + M cách đều A và B.
Bài tập 7 SGK 
Hướng dẫn 
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Nên AM = MB =
Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 3,5 cm
A
M
B
Bài tập 8 SGK 
Hướng dẫn 
O
x
y
t
z
B
A
C
D
O là trung điểm của hai đoạn thẳng AC và BD
3. Củng cố :
– GV hệ thống lại các dạng toán thường gặp và hướng dẫn HS giải các dạng toán đó.
– Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà.
4. Dặn dò :
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại
– Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
5. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
TT ký duyệt
Tiết 14 : KIỂM TRA
Ngày dạy: Lớp dạy:
A. MỤC TIÊU 
– Hệ thống hoá kiến thức hình học chương đoạn thẳng;
– Đánh giá quá trình hoạt động học của học sinh;
– Học sinh thực hành giải toán độc lập tự giác;
– Lấy kết quả đánh giá xếp loại học lực.
B. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên: Giáo án, pôtô đề bài. 
* Học sinh: Ôn tập kiến thức, dụng cụ học tập, giấy nháp. 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Kiểm tra bài cũ:.
2. Bài kiểm tra: Phát đề. 
ĐỀ BÀI
Bµi 1: §iỊn vµo « trèng trong c¸c ph¸t biĨu sau:
a)Trong ba ®iĨm th¼ng hµng……..n»m gi÷a hai ®iĨm cßn l¹i.
b)Cã mét vµ chØ mét ®­êng th¼ng ®i qua………
c)Mçi ®IĨm trªn mét ®­êng th¼ng lµ…………cđa hai tia ®èi nhau.
d)NÕu……………………..th× AM + MB = AB.
e)NÕu MA = MB = AB/2 th× ……………………….
Bµi 2: §ĩng hay sai?
a)§o¹n th¼ng AB lµ h×nh gåm c¸c ®iĨm n»m gi÷a hai ®iĨm A vµ B.
b)NÕu M lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB th× M c¸ch ®Ịu hai ®iĨm A vµ B.
c)Trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB lµ ®iĨm c¸ch ®Ịu A vµ B.
d)Hai tia ph©n biƯt lµ hai tia kh«ng cã ®iĨm chung.
e)Hai tia ®èi nhau cïng n»m trªn mét ®­êng th¼ng.
f)Hai tia cïng n»m trªn mét ®­êng th¼ng th× ®èi nhau.
h)Hai ®­êng th¼ng ph©n biƯt th× hoỈc c¾t nhau hoỈc song song.
Bµi 3: Cho hai tia ph©n biƯt chung gèc Ox vµ Oy (kh«ng ®èi nhau).
+VÏ ®­êng th¼ng aa’ c¾t hai tia ®ã t¹i A; B kh¸c O.
+VÏ ®iĨm M n»m gi÷a hai ®iĨm A; B, vÏ tia OM.
+VÏ tia ON lµ tia ®èi cđa tia OM.
a)ChØ ra nh÷ng ®o¹n th¼ng trªn h×nh?
b)ChØ ra ba ®iĨm th¼ng hµng trªn h×nh?
c)Trªn h×nh cßn tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i kh«ng?
§¸p ¸n
Bµi 1: Mçi c©u ®ĩng 0,5 ®iĨm.
	a. cã mét ®iĨm vµ chØ mét ®iĨm.
	b. hai ®iĨm A vµ B.
	c. gèc chung
	d. M n»m gi÷a A vµ B
	e. M lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB.
Bµi 2: Mçi c©u ®ĩng 0,5 ®iĨm.
	a. §ĩng
	b. Sai
	c. Sai.
	d. §ĩng.
	e. §ĩng
	f. Sai
	h. §ĩng
Bµi 3: 4 ®iĨm.
x
A
M
O
y
B
N
C¸c ®o¹n th¼ng: ON, OM, OA, OB, MN, AB, AM, BM
Ba ®iĨm th¼ng hµng: N, O, M vµ A, M, B
Tia OM n»m gi÷a tia Ox vµ tia Oy
3. Củng cố :
– GV thu bài nhận xét tiết kiểm tra
– Hướng dẫn HS về nhà làm lại như bài tập về nhà.
4. Dặn dò: 
– Học sinh về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho thi học kỳ I
5. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
TT ký duyệt
C

File đính kèm:

  • docgiao an toan 6 hinh hoc ca nam.doc