Giáo án hình học 6- Trường THCS Hải Thái

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - HS hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?

 - Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng

2. Kỹ năng:

 - Biết vẽ điểm, đường thẳng

 - Biết đặt tên cho điểm đường thẳng

 - Biết ký hiệu điểm, đường thẳng

 - Biết sử dụng ký hiệu .

3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tự giác

B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị:

 GV: Thước thẳng, bảng phụ

 HS: Sách, vở, thước thẳng

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định: (1')

II. Bài cũ: (5')

 Kiểm tra sách vở đồ dùng của HS

III. Bài mới:

 1. ĐVĐ: Mỗi hình phẳng là tập hợp điểm của mặt phẳng. Điểm được thể hiện như thế nào? Thế nào là điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng? Tiết này ta cùng tìm hiểu.

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hình học 6- Trường THCS Hải Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 . B . C
Hs: quan sát hình 2 sgk: Đọc tên điểm trong hình
Hs: nêu cách hiểu hình 2
1. Một điểm mang 2 tên A và C
2. Hai điểm A và C trùng nhau
Gv: thông báo: Hai điểm phân biệt, Hai điểm trùng nhau
- Điểm cũng là 1 hình. đó là hình đơn giản nhất.
Hs: Theo dỏi
HĐ 2: Đường thẳng (8')
Gv: nêu hình ảnh của đường thẳng. Giới thiệu cách đặt tên, vẽ đường thẳng
Hs: Theo dỏi, quan sát hình 3 sgk
Gv: lưu ý : Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía, đường thẳng là một tập hợp điểm.
HĐ 3: Điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng. (12')
Hs: quan sát hình 4 sgk:
Gv: diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau, viết ký hiệu: A d , B d.
Hs: vẽ hình 5 sgk, trả lời các câu hỏi a, b, c trong sgk
- Câu a GV yêu cầu HS diễn đạt bằng cách khác nhau
Gv: thông báo quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng bằng cách khác nhau với mức độ trừu tượng khác nhau: với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm đường thẳng đó.
1. Điểm
- Cách vẽ điểm: 1 dấu chấm nhỏ
- Cách viết tên điểm: Dùng các chữ cái in hoa
- Ba điểm phân biệt: A, B, C
 . A . B
 . C
- Hai điểm trùng nhau: A và C
 A . C
2. Đường thẳng
- Hai đường thẳng a và p a
p
3) Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
A d , B d.
A .
d
. B
D .
* áp dụng: 
A .
M .
B .
C .
E .
a
a)+ Điểm C thuộc đường a
 + Điểm E không thuộc a
b) C a ; E a
c) Hai điểm B, A a 
 Hai điểm D,G a 
IV. Củng cố: (5')
- GV: Chia nhóm HS làm các bài tập sgk
+ Bài 1: Đặt tên cho điểm, đường thẳng
+ Bài 3: Nhậ biết điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng. Sử dụng kí hiệu ; .
+ Bài 4: Vẽ điểm thuộc, (không thuộc) đường thẳng.
+ GV: gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày
+ HS nhận xét
+ HS làm bài 7 sgk: gấp giấy để có hình ảnh đường thẳng
V. Dặn dò: (2')
- Học bài theo sgk và vở ghi
- Làm các bài tập: 2,5,6 /104,105 sgk.
Rút kinh nghiệm
Tiết: 02
Ngày soạn:22/08/2011
Ngày giảng: 
 ba Điểm thẳng hàng
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- HS hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng ? quan hệ điểm nằm giữa 2 điểm ? 
	- Nắm chắc trong ba điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại 
2. Kỹ năng:
	- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng 
	- Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa
3. Thái độ: 	Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
	GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
	HS: Sách, vở, thước thẳng.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1')
 	II. Bài cũ:(5')
	* HS 1: Vẽ đường thẳng a. Vẽ A a ; C a ; D a
	Nêu các cách diễn đạt khác nhau của kí hiệu A a .
	* HS 2: Vẽ đường thẳng b. Vẽ S b ; T b ; R b
	Nêu các cách diễn đạt khác nhau của kí hiệu R b .
III. Bài mới:
ĐVĐ: Thế nào là ba điểm thẳng hàng, tiết này ta cùng tìm hiểu.
Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15')
Gv: Từ bài kiểm tra của HS GV khẳng định 3 điểm A, C, D thẳng hàng
?Khi nào là 3 điểm thẳng hàng?
Hs: Trả lời dựa vào hình 8a
?khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng?
Hs: trả lời dựa vào hình 8b.
Gv: yêu cầu HS nói cách vẽ 3 điểm thẳng hàng.
Hs: Vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng ấy.
Gv: yêu cầu HS nói cách vẽ 3 điểm không thẳng hàng.
Hs: Vẽ đường thẳng rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng ấy. Và 1 điểm không thuộc đường thẳng ấy.
* Củng cố: HS làm bài tập 10 a, c sgk? Trường hợp? (6 trường hợp)
?để nhận biết được 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào?
Hs: trả lời
Gv: Gọi 2 hs lên bảng
Hs: Thực hiện
HĐ2: Điểm nằm giữa hai điểm (13')
Hs: quan sát hình 9 sgk
Gv: gọi hs đọc các cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng trên hình đó.
Gv: yêu cầu HS vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa hai điểm B, C.
Hs: 1 hs lên bảng vẽ
?Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
Hs: trả lời 
gV: nhận xét ghi bảng
* Củng cố: HS làm bài tập 11 sgk
 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu. 
 Gv: gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời
HĐ3: Củng cố (6')
Hs: làm bài tập 9 sgk : gọi tên 
- Tất cả các bộ 3 điểm thẳng hàng
- Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng
- Điểm nằm giữa 2 điểm khác
Gv: gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng 
+ Khi 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
. B
. C
. A
. C
. A
. B
+ Khi 3 điểm không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng
Bài 10 a) Vẽ 3 điểm M , N , P thẳng hàng 
. N
. P
. M
b) Vẽ 3 điểm T, Q, R không thẳng hàng
. R
. T
. Q
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
Cho hình vẽ:
. B
. C
. A
Với 3 điểm thẳng hàng A, B, C như trên ta nói:
- A, C nằm cùng phía đối với B
- C, B nằm cùng phía đối với A
- A, B nằm khác phía đối với C
- Điểm C nằm giữa 2 điểm A, B
 * Nhận xét:
Trong 3 điểm thẳng hàng ,có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
3. Bài tập
 Bài 9:(sgk) Hình vẽ (sgk)
- Các bộ 3 điểm thẳng hàng B, D và C; B, E và A ; D, E và G
- Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng B, D và E; A, E và G
- Điểm D nằm giữa 2 điểm B, C
- Điểm E nằm giữa 2 điểm A, B
- Điểm E nằm giữa 2 điểm D, G.
IV. Củng cố: Trong bài
V. Dặn dò: (3')
- Học thuộc bài theo sgk + vở ghi
- Học thuộc nhận xét về quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
- Làm bài tập 13, 14, 12 sgk
* Gợi ý bài 14:
Trồng theo hình ngôi sao năm cánh, hãy tìm các cách khác.
Rút kinh nghiệm
Tiết :03
Ngày soạn: 09/09/2011
Ngày giảng:
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được có một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trên mặt phẳng: Trùng nhau; phân biệt, cắt nhau, song song.
Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A, B.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.
HS: SGK, thước thẳng.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: (1')
 	II. Bài cũ: (5')
HS1: Chữa bài 12 (SGK)
HS2: Chữa bài 13 (SGK)
III. Bài mới:
1. ĐVĐ: qua 2 điểm phân biệt có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng? Khi nào thì 32 đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau tiết này ta cùng tìm hiểu.
2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ 1: Vẽ đường thẳng (6')
GV:Cho 1 điểm Avẽ đường thẳng đi qua A
Hs: Thực hiện
? vẽ được mấy đường thẳng.
HS: vẽ ra nháp và trả lời
GV: Cho thêm điểm B khác điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A, B
HS: vẽ vào vở, GV vẽ lên bảng.
? Muốn vẽ điểm đi qua 2 điểm A, B ta làm như thế nào?
Hs: Trả lời
? vẽ được mấy đường thẳng đi qua A và B?
HS: trả lời
GV: nêu nhận xét, ghi bằng phấn màu lên bảng, đóng khung.
 HĐ 2: Tên đường thẳng (12')
? ta đã biết cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào?
HS: Bằng 1 chữ cái thường.
GV: thông báo các cách đặt tên khác cho đường thẳng.
HS: đọc tên các đường thẳng: đường thẳng a, đường thẳng AB ( hoặc BA), đường thẳng xy (hoặc yx).
Củng cố: HS làm ? SGK
HS: gọi tên đường thẳng.
? có bao nhiêu cách gọi ?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét, giới thiệu vào phần 3
HĐ3: Vị trí tương đối của hai đường thẳng? (12')
GV: thông báo: Các đường thẳng có thể trùng nhau hoặc phân biệt. 
GV: vẽ hai đường thẳng phân biệt có 1 điểm chung, không có điểm chung nào, nêu khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau.
HS: vẽ vào vở.
 ? hai đường thẳng phân biệt có những vị trí nào?
HS: đọc chú ý (SGK)
? Cho 2 đường thẳng trên mặt phẳng có những vị trí nào có thể xảy ra ?
Hs: trả lời
GV: lưu ý: ở lớp 6 khi nói 2 đường thẳng mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt
Hs: Theo dỏi 
GV: yêu cầu HS:
a) Vẽ hai đường thẳng cắt nhau mà giao điểm nằm ngoài trang giấy.
b) Vẽ hai đường thẳng song song bằng 2 lề của thước thẳng hoặc sử dụng dòng kẻ của trang giấy.
 HS: Thực hiện 
1. Vẽ đường thẳng
.B
.A
Nhận xét: SGK
2. Tên đường thẳng:
C1: Đặt tên bằng 1 chữ cái thường
C2: Lấytên 2 điểm thuộc đường thẳng để đặt tên cho đường thẳng.
C3: Đặt tên đường thẳng bằng 2 chữ cái thường.
.B
.A
Đường thẳng AB hay BA
Đường thẳng: xy hay yx
y
x
?(sgk) Có 6 cách gọi tên đường thẳng: AB, BA, AC, CA, BC, CB.
.C
.B
.A
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
* Đường thẳng AB và BC trùng nhau:
.C
.B
.A
.C
.B
.A
* Đường thẳng AB và AC cắt nhau. Điểm A là giao điểm
* Đường thẳng xy và zt song song 
z
t
y
x
Chú ý: SGK
IV. Củng cố: (7') 
- Nhắc lại kiến thức trong bài
- Làm bt 15, 16, 17 sgk 
V. Dặn dò:(2')
- Học bài theo SGK.
- Làm BT 18, 20, 21 ( SGK) 17, 18 ( SBT)
- Chuẩn bị cho giờ TH sau: Mỗi nhóm chuẩn bị 3 cọc tiêu, 1 dây dọi.
Rút kinh nghiệm
Tiết: 04
Ngày soạn: 16/09/2011
Ngày giảng:
THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNH HÀNG
A. Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về ba điểm thẳng hàng
Nội dung: chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B
+ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A B đã có bên lề đường.
Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gióng đường thẳng trên mặt đất
Thái độ: HS có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế
 B. Phương pháp:
 + Thực hành trực tiếp + các phương pháp khác.
C. Chuẩn bị: 
1. GV: Phân công dụng cụ thực hành
2. HS: Cọc tiêu , dây dọi
D. Tiến trình lên lớp:
	I. ổn định: (2')
 II. Bài cũ: Không
III. Bài mới:
ĐVĐ: Làm thế nào để trồng cây thẳng hàng. Tiết này ta cùng thực hiện
Triển khai:
 Nội dung bài:
Hoạt động của thÇy vµ trß
Néi dung kiÕn thøc
HĐ1: nhiệm vụ thực hành (5')
GV: nêu nhiệm vụ thực hành:
Hs: Theo dỏi
HĐ2: Chuẩn bị (5')
* Khi đã có dụng cụ trong tay chúng ta cần tiến hành làm như thế nào?
Hs: Trả lời
GV: Nêu lại dụng cụ cần thiết và làm mẫu trước toàn lớp
Hs: Theo dỏi
HĐ3: Cách làm (5')
Gv: Giới thiệu cách làm
GV: hướng dẫn chôn cọc C thẳng hàng với hai cọc A,B ở cả hai vị trí của C ( C nằm giữa A và B ; B nằm giữa A và C)
Hs: Lắng nghe
GV: Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm.
HĐ4: Thực hành (23')
Nhóm trưởng là tổ trưởng các tổ phân công nhiệm vụ cho từng thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với h

File đính kèm:

  • docGIAO AN HH 6.doc