Giáo án Hình học 6 Tiết 15: Nửa mặt phẳng
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ hiểu được mặt phẳng, nử a mặt phẳng bờ a.cách gọi tên nửa mặt phẳng đó.
+ hiểu tia nằm giữa hai tia.
- Kỹ năng:
+ nhận biết nửa mặt phẳng
+ biết vẽ tia nằm giữa hai tia.
II. chuẩn bị của GV và HS:
- GV: thứơc thẳng phấn màu
- HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
. xoz= …. yoa=…. xoy +yoz = xoz Hoạt động 2: khi nào tổng số đo hai góc xoy và yoz bằng số đo góc xoz? GV: qua BT trên, khi nào tổng số đo hai góc xoy và yoz bằng số đo góc xoz? GV: ngược lại nếu xoy +yoz = xoz thì tia oz nằm giữa hai tia ox và oy GV: đưa ra nhận xét sgk HS: khi tia oz nằm giữa hai tia ox và oy. 1. khi nào tổng số đo hai góc xoy và yoz bằng số đo góc xoz? tia oz nằm giữa hai tia ox và oy xoy +yoz = xoz Hoạt động 3: khái niệm hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, hai góc kề bù: GV: chia lớp ra 3 nhóm hoạt động: + yêu cầu nghiên cứu sgk trong vòng 3 ph. + phát phiếu học tập cho từng nhóm thảo luận và trả lời trong phiếu học tập(mỗi nhóm 2 câu hỏi) thế nào là hai góc kề nhau vẽ hình minh hoạ? thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm các góc phụ với goác có số đo 300, 450? thế nào là hai góc bù nhau? Hai góc xoy =750; xoz= 1050 có là hai góc bù không? Vì sao? thế nào là hai góc kề bù? Tổng số đo 2 góc kề bù bằng bao nhiêu độ? HS: theo nhóm nghiên cưu sgk và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập của nhóm hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung va hai cạnh còn lại nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chưa cạnh chung. n I m t 2. hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900. Tìm các góc phụ với góc có số đo 300, 450 là góc có số đo 600, 450. 3. hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 Hai góc xoy =750; xoz= 1050 có là hai góc bù vì 750+1050 = 1800 4. hai góc kề bù là hai góc vừa kề vừa bù. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 2. hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, hai góc kề bù: hai góc kề nhau: sgk hai góc bù nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 1800 hai góc phụ nhau: là hai góc có tổng số đo bằng 900. Hai góc kề bù: là hai góc vừa kề vừa bù Hoạt động 4: luyện tập cũng cố: BT: bài 18/ sgk + yêu cầu HS vẽ hình + gọi một HS nhận xét vị trí của tai OA? + gọi 1 HS trình bày miệng cách làm. + gọi 1 HS làm bài GV: nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa 2 tia ta cần đo nhiều nhất mấy góc để biết được số đo các góc? BT: điền vào chỗ trống: Nếu tia SE nằm giữa 2 tia SA và SB thì: …..+……=…….. Hai góc………….có tổng bằng 900. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng……………. HS: vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên: BOC = BOA + AOC mà BOA = 450; AOC = 320. => BOC= 450+ 320= 770. HS: đo 2 góc HS: ASB= ASE + ESB Phụ nhau 1800. Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà -học bài , nắm vững nhận xét biết vận dụng giảii BT, các khái niệm. hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, hai góc kề bù - làm các BT:2, 21, 22, 23 trong sgk - chuẩn bị bài mới : vẽ góc cho biết số đo. TIẾT 19: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. Mục tiêu: Kiến thức: +học sinh hiểu được trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng chỉ vẽ được 1 tia Oy sao cho góc xoy= m0. Kỹ năng: + Học sinh biết vẽ góc có số đo cho trước. thái độ: + rèn luện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ. II. chuẩn bị của GV và HS: GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa, thước đo góc. HS: đồ dùng học tập… III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ GV: khi nào xoy +yoz = xoz? Làm BT 19 sgk/ 82 Nhận xét kết quả GV: khi có một góc ta có thể xác định số đo của nó bằng thước đo góc, ngược lại nếu có một số đo để vẽ được góc thì chúng ta cùng nghiên cứu bài hộm nay VẼ GÓC KHI CÓ SỐ ĐO HS: khi tia oz nằm giữa hai tia ox và oy. BT: Vì xoy vàyoy’ là hai góc kề bù nên xoy +yoy’ = 1800. yoy’= 1800 - xoy = 1800 - 1200= 600. Hoạt động 2: vẽ góc trên nữa mặt phẳng? Cho tia 0x vẽ góc xoy = 400 GV: hãy xác định đỉnh, các cạnh của góc ? GV: Để vẽ đươc xoy = 400 Ta vẽ thế nào? GV: để vẽ xoy = 400 ta thực hiện như sau: (GV vừa nói vừa thực hiện): + đặt thước trên nửa mặt phẳng bờ ox sao cho: tâm thứơc trùng với gốc O của tia Ox. Tia Ox đi qua vạch O của thước. + vẽ tia Oy đi qua vạch 40 của thước. xOy là góc phải vẽ. GV: gọi 1 HS khác vẽ lại yêu cầu các HS khác vẽ vào vở. Gọi 1 HS khác lên vẽ góc xoy trên bằng màu khác. GV: qua hình vẽ các em có hận xét gì về hai tia Oy mà bạn vẽ? GV: vậy trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox vẽ được mấy xoy = 400 ? GV: gọi HS đọc nhận xét Ví dụ:vẽ góc ABC = 1300 GV: hãy xác định đỉnh, các cạnh của góc? GV:làm thế nào để vẽ góc ABC? GV: làm thế nào để vẽ tia BA hợp với tia BC 1 góc 1300? GV: gọi 1 HS vẽ góc BAC. HS: Góc xoy có đỉnh O, cạnh Ox, và Oy HS: ta vẽ cạnh oy của góc hợp với tia ox 1 góc xoy = 400 ? HS: nghe GV hướng dẫn O x y HS: vẽ xoy HS: hai tia này trùng nhau. HS: trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox chỉ vẽ được 1 tia oy sao cho xoy = 400 . HS: đọc nhận xét HS: đỉnh B, cạnh BA, BC. HS: +vẽ tia BC bất kì + vẽ tia BA tạo với tia BC 1 góc 1300 ABC là góc phải vẽ. HS: đặt thước trên nửa mặt phẳng bờ BC sao cho: tâm thứơc trùng với gốc B của tia BC. Tia BC đi qua vạch 0 của thước. + vẽ tia BA đi qua vạch 130 của thước. BAC là góc phải vẽ. 1. vẽ góc trên nữa mặt phẳng: Ví dụ 1: sgk Cách vẽ: sgk O x y b.Nhận xét: trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox chỉ vẽ được 1 và chỉ 1 tia oy sao cho xoy = m0 . ví dụ 2: sgk Hoạt động 3: vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng: GV: gọi HS đọc VD 3 sgk. GV: gọi HS vẽ xoy = 300 . GV: gọi HS khác vẽ xoz= 400 .chú ý hS vẽ trên cùng mặt phẳng. GV: so sánh 2 góc xOy và xoz? GV: trong 3 tia ox, oy, oz tia nằm giữa hai tia còn lại? GV: nếu trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox vẽxoy = m0 . xoz = n0 . m<n thì tia nằm giữa hai tia còn lại? GV: gọi HS đọc nhận xét HS: vẽ xoy = 300 . HS: xoz = 400 . HS: xoz>xoy HS: tia oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. HS: tia oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 2. vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng: ví dụ: sgk nhận xét: trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox nếu xoy = m0xoz = n0 ,m<n thì tia oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Hoạt động 4: luyện tập cũng cố: GV: yêu cầu HS nêu hai nhận xét? BT : ai vẽ đúng? Vẽ trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA: AOB = 500; aoc= 1300; có 3 HS vẽ như sau? 2. bài 27 sgk: B 0 A C B 0 A C bạn A: bạn B: B 0 A C C 0 A B Bạn C: Bạn a và B vẽ đúng. HS: Tia OC nằm giữa tia OA và OB Vì AOB > AOC Nên AOB = AOC+COB Mà AOB = 1450; AOC = 550. => BOC= 1450- 550= 900. Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà -học bài , nắm vững nhận xét biết vận dụng giải BT. Thực hành vẽ các góc đã biết trước số đo. - làm các BT:24,25,26,28,29 trong sgk - chuẩn bị bài mới : tia phân giác của góc. TIẾT 20: tia phân giác của góc I. Mục tiêu: Kiến thức: +học sinh hiểu được thế nào là tia phân giác của góc? + đường phân gáic của góc là gì? Kỹ năng: + Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc thái độ: + rèn luện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ. II. chuẩn bị của GV và HS: GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa, thước đo góc. HS: đồ dùng học tập… III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ GV: BT: Vẽ: xot = 250;xoy = 500 tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? vì sao? Tính toy? So sánh xot và yOt Gọi 2 HS cùng làm Nhận xét kết quả GV: nhận xét tia ot ở trên có những đặc điểm nào? GV: treo hình vẽ hai cái cân: (thăng bằng và không thăng bằng) + điểm khác nhau giữa hai cái cân? + khi nào cân thăng bằng. GV: khi cân thăng bằng thì kim cân ởi vị trí nào? GV: hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem tia Ot trên và kim cân ở vị trí cân bằng có tên gọi là gì chúng ta vào bài mới Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì: xot < xoy . Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xoy = xot + toy mà xot =250;xoy = 500 toy = 500 _ 250= 250 xoy =xOt HS: tia ot nằm giữa hai tia ox và oy và xoy =xOt Hoạt động 2: tia phân giác của góc là gì? t 0 x y 150 150 GV: tia ot nằm ở vị trí nào? So sánh xot và yOt t 0 x y 700 700 GV: Tia ot như trên được gọi là tia phân giác của góc xoy . GV: vậy tia ot như thế nào là được gọi là tia phân giác cảu một góc? GV: đư a ra khái niệm tia phân giác. HS: tia ot nằm giữa hai tia ox và oy và xoy =xOt HS: tia ot là tia phân giác góc xoy : + tia ot nằm giữa hai tia ox và oy + xoy =xOt 1. Tia phân gíac của một góc là gì? sgk Tia oz là tia phân giác của góc xoy ĩ + tia oz giữa hai tia ox, oy +. xoy =xOt Hoạt động 3: cách vẽ tia phân giác của góc: GV: gọi HS đọc VD sgk. GV: vẽ xoy = 640 bằng cách nào? GV: vậy có thể dùng thước đo góc để vẽ tia oz hay không? GV: phát phiếu học tập và cho lớp thảo luận theo nhóm. tia oz là tia phân giác của góc xoy cần những điều kiện nào? điền vào chổ trống: + vì tia …nằm giữa hai tia …. Nên xOy=……+ …….. => …..+…….= 640 mà …… =……. => ……=….. = =……. Vậy để vẽ tia ….. là tia phân giác của góc xoy. Ta vẽ tia …. tạo tia …. 1 góc … GV: thu phiếu học tập của nhóm. Sửa lỗi nếu có. GV: gọi 1 HS vẽ tia phân giác oz của xoy = 640 . Gọi 1 HS lên kiểm tra xem bạn vẽ có đúng không? GV: yêu cầu HS lấy giấy đã chuẩn bị. Hướng dẫn cho HS gấp giấy xác địnhtia phân giác. GV: cho HS đo góc để kiểm tra GV: yêu cầu HS vẽ tia phân giác cảu các
File đính kèm:
- Tieát 15.doc