Giáo án Hình học 6 - Nguyễn Đức Tuấn

Học sinh hiểu được muốn học hình học, trước hết phải biết vẽ hình.

- Học sinh biết các khái niệm hình học như điểm, đường thẳng là sản phẩm của sự trừu tượng hóa các đối tượng hiện thực nên

người ta không định nghĩa điểm, đường thẳng mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm, đường thẳng.

1. Kiến thức cơ bản :

- Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?

- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng.

2. Kỹ năng cơ bản :

- Biết vẽ điểm, đường thẳng

- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.

- Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.

- Biết sử dụng ký hiệu ;

II. Phương tiện dạy học :Sách giáo khoa,thước thẳng,bảng phụ

III. Hoạt động trên lớp :

1. Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số, kiểm tra dụng cụ học tập (thước thẳng)

 

pdf31 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 - Nguyễn Đức Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m A (M và N cùng phía 
đối với A) 
- Học sinh làm bài tập 22 SGK 
- Học sinh làm bài tập ?1 
- Học sinh làm bài tập ?2 
- Học sinh làm bài tập 22 SGK 
1. Tia : 
 y 
 x • 
 Cho O ∈ xy 
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị 
chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O 
hay gọi là nữa đường thẳng gốc O. 
 O x 
 Đọc (hay viết) là : Tia Ox 
2. Hai tia đối nhau : 
 Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường 
thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. 
Nhận xét : 
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai 
tia đối nhau. 
3. Hai tia trùng nhau : x 
 B 
 A • 
Trên hình vẽ tia Ax còn có thể đọc là tia AB. 
Tia Ax và Tia AB trùng nhau 
- Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai 
tia phân biệt. 
4. Củng cố : Từng phần như trên. 
 5. Dặn dò : Bài tập về nhà 24 và 25 trang 113. 
Giáo Án Hình Học Lớp 6ù Ù ï ùù Ù ï ùù Ù ï ù 
Giáo viên: Nguyễn Đức Tuấnù â ã ù áù â ã ù áù â ã ù á Trang 12 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức cơ bản : 
- Biết định nghĩa, mô tả tia bằng các cách khác nhau. 
- Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. 
2. Kỹ năng cơ bản : 
 - Biết vẽ tia, áp dụng các kiến thức đã học vào bài tập,rèn kỹ năng vẽ thành thạo tia, điểm thuộc tia. 
3. Thái độ : 
- Biết phân loại hai tia chung gốc. 
- Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học. 
II. Phương tiện dạy học : 
 Sách giáo khoa, thước thẳng 
III. Hoạt động trên lớp : 
 1. Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 Học sinh giải bài tập 25 / 113 
 Hỏi thêm : Thế nào là hai tia đối nhau ? Tia AB và tia BA có phải là hai tia đối nhau. 
 3. Bài mới : 
Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
- Học sinh vẽ 
hình tại chỗ trả 
lời và trình bày 
trên bảng 
- Trên tia AB đã vẽ trong bài kiểm tra 
miệng học sinh trả lời câu a) và b) của 
bài tập 26 /113 
 ( lưu ý : có hai trường hợp vẽ hình ) 
Bài tập 26 / 113 
 a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với A 
 A M B A B M 
 b) Có thể điểm M nằm giữa hai điểm A, B hoặc điểm B nằm giữa 
hai điểm A, M 
Tuần 6 
 Tiết 6 
Giáo Án Hình Học Lớp 6ù Ù ï ùù Ù ï ùù Ù ï ù 
Giáo viên: Nguyễn Đức Tuấnù â ã ù áù â ã ù áù â ã ù á Trang 13 
- Học sinh vẽ 
hình tại chỗ trả 
lời và trình bày 
trên bảng 
4.Củng cố : 
Từng phần ở 
các bài tập 
trên 
5.Dặn dò : 
Về nhà xem 
trước bài đoạn 
thẳng 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh lên bảng vẽ hình 
- Học sinh quan sát hình vẽ trả lời 
- Học sinh quan sát trả lời (vẽ hình 
các trường hợp có thể ) 
 x 
 câu a) 
 O y 
 câu b) 
 x 
 O 
 y 
Bài tập 27 / 113 
 a) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B 
đối 
 với A 
b) Hình tạo thành bỡi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm 
nằm cùng phía đối với A là một tia gốc A 
Bài tập 28 / 113 
a) Hai tia đối nhau gốc O là : Ox và Oy x N O M 
y 
b) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N 
Bài tập 29 / 114 
a) Điểm A nằm giữa hai điểm M và C. M B A N C 
b) Điểm A nằm giữa hai điểm N và B. 
Bài tập 30 / 114 
Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì : 
a) Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau 
b) Điểm O nằm giữa một điểm bất kỳ khác O của tia Ox và một 
điểm bất kỳ khác O của tia Oy. 
Bài tập 31 / 114 
 A 
 N B M C 
 y x 
Bài tập 32 / 114 
 a) Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau (SAI) 
 b) Hai tia OX và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau (SAI) 
 c) Hai tia OX và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau (ĐÚNG) 
Giáo Án Hình Học Lớp 6ù Ù ï ùù Ù ï ùù Ù ï ù 
Giáo viên: Nguyễn Đức Tuấnù â ã ù áù â ã ù áù â ã ù á Trang 14 
§6. ĐOẠN THẲNG 
 B 
 A 
Đoạn thẳng AB 
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức cơ bản : - Biết định nghĩa đoạn thẳng. 
2. Kỹ năng cơ bản : - Biết vẽ đoạn thẳng 
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia. 
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. 
3. Thái độ : - Vẽ hình cẩn thận, chính xác. 
II. Phương tiện dạy học : 
 Sách giáo khoa, thước thẳng 
III. Hoạt động trên lớp : 
 1. Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
- Vẽ đoạn thẳng AB và giới thiệu 
đoạn thẳng AB là gì ? 
- Hướng dẫn cách đọc đoạn thẳng 
- Hướng dẫn cách vẽ ( phải vẽ rõ 2 
mút) 
- Học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng 
- Củng cố : Học sinh làm bài tập 33 
 Học sinh làm bài tập 35 
I. Đoạn thẳng AB là gì ? 
 A B 
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm 
A, điểm B và tất cả những điểm 
nằm giữa A và B 
Tuần 7 
 Tiết 7 
Giáo Án Hình Học Lớp 6ù Ù ï ùù Ù ï ùù Ù ï ù 
Giáo viên: Nguyễn Đức Tuấnù â ã ù áù â ã ù áù â ã ù á Trang 15 
Học sinh nhắc lại 
thế nào là hai đường 
thẳng cắt nhau 
- Dùng bảng phụ 
giải thích thêm các 
trường hợp đoạn 
thẳng cắt đoạn 
thẳng có thể có 
- Dùng bảng phụ 
giải thích thêm các 
trường hợp đoạn 
thẳng cắt đoạn 
thẳng có thể có 
- Dùng bảng phụ 
giải thích thêm các 
trường hợp đoạn 
thẳng cắt đoạn 
thẳng có thể có 
- Học sinh làm bài tập 34 
- Học sinh làm bài tập 38 
- Học sinh quan sát hình 33 
mô tả hình vẽ 
- Học sinh quan sát hình 34 
mô tả hình vẽ 
- Học sinh quan sát hình 35 
mô tả hình vẽ 
Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA 
Hai điểm A, B là hai mút (hay hai đầ) đoạn thẳng AB. 
II. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,cắt tia,cắt đường thẳng : 
 1.Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng : 
 B D B 
C 
 D A B A C
A C 
 2.Đoạn thẳng cắt tia: A 
 A 
 x 
 O O 
 B B 
 B A 
 O x O x 
 A 
 3.Đoạn thẳng cắt đường thẳng 
 B B 
 a a 
 A 
 A 
 4. Củng cố : Các bài tập 33 ; 34 ; 35 ; 38 như trên 
 5.Dặn dò : Về nhà học bài và làm các bài tập 36, 37, 39. 
Giáo Án Hình Học Lớp 6ù Ù ï ùù Ù ï ùù Ù ï ù 
Giáo viên: Nguyễn Đức Tuấnù â ã ù áù â ã ù áù â ã ù á Trang 16 
 B 
 a 
 A C 
§7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG 
 B C D 
 A 
CD = 1 inch 
AB = 3 cm 
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức cơ bản : - Biết độ dài đoạn thẳng là gì? 
2. Kỹ năng cơ bản : - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. 
- Biết so sánh hai đoạn thẳng. 
3. Thái độ : - Cẩn thận trong khi đo. 
II. Phương tiện dạy học : 
 Sách giáo khoa, thước thẳng 
III. Hoạt động trên lớp : 
 1. Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh làm bài tập 36 
a) Đường thẳng a không qua mút của đoạn thẳng nào. 
b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và AC 
c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC 
 - Bài tập 37 - Bài tập 39 
 A B C 
 A 
 L 
 B K C K 
 I 
 D E F 
Tuần 8 
 Tiết 8 
Giáo Án Hình Học Lớp 6ù Ù ï ùù Ù ï ùù Ù ï ù 
Giáo viên: Nguyễn Đức Tuấnù â ã ù áù â ã ù áù â ã ù á Trang 17 
 3. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
- Vẽ đoạn thẳng AB và cho biết hai 
mút của đoạn thẳng đó. 
- Đo đoạn thẳng AB vừa vẽ. Nói 
cách đo độ dài. Điền kết quả vào ô 
trống 
 AB =..... cm 
- GV : Mỗi đoạn thẳng có một độ 
dài. Độ dài đoạn thẳng là một số 
dương. 
Chú ý : 
- Đoạn thẳng là một hình còn độ dài 
đoạn thẳng là một số 
- GV vẽ ba đoạn thẳng AB ; CD ; 
MN học sinh đo và so sánh dộ dài 
của AB và CD ; AB và MN ; CD 
và MN 
4./ Củng cố : 
 Làm bài tập 43 và 44 
5.Dặn dò : 
- Học bài 
- Làm các bài tập 40 ; 42 ; 
45 SGK trang 119 
- Học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng 
- Đo độ dài đoạn thẳng AB 
- Nêu cách đo. Viết kết quả 
- Làm thế nào để đo khỏang cách 
giữa hai điểm A và B ? 
- Học sinh so sánh độ dài AB và CD 
; AB và MN ; CD và MN 
Củng cố : Làm ?1 
 - Quan sát các dụng cụ đo độ dài và 
làm ?2 
1. Đo Đoạn thẳng : 
 A B 
 0 1 2 3 
- Người ta dùng thước thẳng có ghi đơn vị để đo 
đoạn thẳng. 
- Đặt thước dọc theo đoạn thẳng sao cho vạch số 
0 của thước trùng với đầu A, đầu B chỉ số đo 
đoạn thẳng trên thước. 
+ Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn 
thẳng là một số dương. 
 Chú ý : 
 - Ta còn nói độ dài AB là khoảng cách giữa 
hai điểm A và B 
 - Khi điểm A trùng với điểm B thì độ dài AB 
= 0 
2. So sánh hai đoạn thẳng 
 Dựa vào độ dài đoạn thẳng ta có thể so sánh 
hai đoạn thẳng 
 A B AB = 2 cm 
C D CD = 3 cm 
M N MN = 2 cm 
 Ta có : 
 AB MN 
Giáo Án Hình Học Lớp 6ù Ù ï ùù Ù ï ùù Ù ï ù 
Giáo viên: Nguyễn Đức Tuấnù â ã ù áù â ã ù áù â ã ù á Trang 18 
§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB 
 B 
 M 
 A 
AM + MB = AB 
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức cơ bản : 
- Biết nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB 
2. Kỹ năng cơ bản : 
 - Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. 
 - Tư duy : Bước đầu tập suy luận dạng. 
 “ Nếu có a + b = c, và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba”. 
3. Thái độ : 
 - Cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. 
II. Phương tiện dạy học : 
 Sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo độ dài. 
III. Hoạt động trên lớp : 
 1. Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
- Vẽ ba điểm thẳng hàng A,M,B 
sao cho M nằm giữa A,B 
- Học sinh đo AM, MB, AB và so

File đính kèm:

  • pdfGiao an Toan hinh lop 6 hoc ki I.pdf